nan con nguoI
23%
Biểu ựồ 2.3 Cơ cấu doanh thu phắ bảo hiểm giữ lại
(Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2011- Bộ Tài chắnh)
Nhưng tất cả những nguyên nhân trên sẽ không còn nữa vì từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Do ựó các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ ựứng trước áp lực cạnh tranh rất lớn.
Nghị ựịnh 45- 46 sửa ựổi Nghị ựịnh số 42-43 và các thông tư hướng dẫn về hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm ựược ban hành cùng với các cam kết của Việt Nam về gia nhập WTO có hiệu lực từ 1/1/2007, ựã tạo nhiều cơ hội cho khai thác dịch vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Một số văn bản pháp luật liên quan tới hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm ựược ban hành ựã tác ựộng tắch cực tới khả năng tăng trưởng doanh thu bảo hiểm cho toàn thị trường như Nghị ựịnh bắt buộc về bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe cơ giới, Nghị ựịnh quy ựịnh chi tiết luật du lịch yêu cầu các công ty lữ hành mua bảo hiểm bắt buộc cho khách.
Tuy nhiên trong bối cảnh nhiều cơ hội và nguy cơ như vậy thì tình hình cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu bằng cách hạ phắ phi kỹ thuật, tăng chi phắ khai thác vẫn diễn ra phổ biến, ựặc biệt từ các doanh nghiệp nhỏ và mới ựi vào hoạt ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
Trong khi ựó, hoạt ựộng của các công ty bảo hiểm nước ngoài tiếp tục hướng vào chuyên môn hóa, với chiến lược Ộchọn lọc rủi ro, tập trung vào khúc thị trường mục tiêuỢ nên mặc dù mức ựộ cạnh tranh chưa cao, nhưng họ ựang chiếm lĩnh dần các khúc thị trường có hiệu quả tốt.
Môi giới bảo hiểm nước ngoài tiếp tục hoạt ựộng tốt, tuy nhiên có sự chuyển dịch hướng khai thác bảo hiểm tài sản sang các sản phẩm bảo hiểm y tế, con người, trách nhiệm nghề nghiệp có nhiều tiềm năng hơn.
Tình ựến thời ựiểm này, toàn thị trường có 23 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, trong ựó có 2 doanh nghiệp phi nhân thọ nhà nước, 10 doanh nghiệp phi nhân thọ cổ phần, 4 doanh nghiệp liên doanh và 7 doanh nghiệp có 100% vốn ựầu tư nước ngoài.
Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mới thành lập ựã ựi vào ổn ựịnh và bắt ựầu mở rộng hoạt ựộng như: BIC phát triển mạnh nhờ sự hỗ trợ tắch cực của BIDV trong các dự án ựầu tư lớn, Bảo hiểm Toàn cầu (GIC) tận dụng khai thác triệt ựể ở các dịch vụ bảo hiểm kỹ thuật và tài sản từ các cổ ựông lớn là SFC (công ty bay dịch vụ) và EVN. Bên cạnh ựó Vietnam Airlines cũng ựang có kế hoạch thành lập công ty bảo hiểm.
Hiện nay, 12 doanh nghiệp bảo hiểm trong nước vẫn nắm giữ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ với thị phần doanh thu phắ bảo hiểm ựạt hơn 80%, trong ựó tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp lớn như Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và PJICO.
Cạnh tranh càng gay gắt thì liên kết càng phát triển là quy luật vốn có của thị trường. đặc biệt từ giữa năm 2006, xuất hiện nhiều hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với các doanh nghiệp khác như ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB bank) ựã hợp tác với công ty bảo hiểm Quốc tế Mỹ (AIAV) với các sản phẩm Ộan nghiệp bảo tắnỢ, Ộan tâm bảo giaỢ, Ộan sinh thịnh vượngỢ, Ộan trắ thành tàiỢ, Ộnhất niên gia hạnỢ; hay công ty bảo hiểm BIDV và ngân hàng mẹ - ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam; ngân hàng TMCP Kỹ thương VN Techcombank và Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Minh liên kết cung cấp dịch vụ nhắn tin qua ựiện thoại di ựộng ựể thanh toán phắ bảo hiểm cho xe cơ giới... đây là một xu thế mới và cũng là một tấm là chắn thay vì cạnh tranh bằng liên kết cho các doanh nghiệp trong thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
kỳ hội nhập.
Dựa vào những số liệu doanh thu các năm, có thể nói doanh thu phắ bảo hiểm gốc của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam có xu hướng tăng trong những năm tiếp theo.
Biểu ựồ 2.4 Xu hướng phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2011
(Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2011- Bộ Tài chắnh)
2.2.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra khi áp dụng tại Việt Nam
Việc học hỏi kinh nghiệm phát triển ở những nước có nền bảo hiểm phát triển như các nước EU cũng như từ Trung Quốc - nước có nhiều mặt tương ựồng với Việt nam là rất cần thiết. để ngành bảo hiểm Việt Nam có ựược những bước phát tiển vững chắc, quá trình nghiên cứu sẽ ựòi hỏi nhiều thời gian và công sức cũng như việc áp dụng phải rất linh hoạt.
Từ những bài học thành công, về phát triển thị trường bảo hiểm theo chiều rộng cần chú trọng: Cung cấp những loại hình bảo hiểm mới ra thị trường: Chưa từng có hoặc kết hợp những cái ựã có thành một cái mới, hoặc sửa ựổi cái ựang có thành cái mới. đồng thời, tiếp cận và hình thành nhóm khách hàng mới: Những nhóm khách hàng mà trước ựây chưa tham gia, hoặc có tham gia nhưng nay tham gia thêm sản phẩm khác.
Về phát triển thị trường bảo hiểm theo chiều sâu cần chú trọng:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
bảo hiểm, ựặc biệt là về kinh nghiệm quản lý vốn, kinh nghiệm về quản lý rủi ro và kỹ thuật quản lý rủi ro;
- Gia tăng dịch vụ khách hàng, tạo ra sự khác biệt mới lạ trong việc cung cấp dịch vụ ựể thu hút khách hàng như: Công nghệ thông tin háo quy trình giao dịch, gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng khi khách hàng giao dịch trực tiếpvới doanh nghiệp, những lợi ắch gián tiếp từ việc tham gia bảo hiểm Ầ trong ựó quan trọng nhất là ứng dụng thương mại ựiện tử. Người có nhu cầu về bảo hiểm có thể chọn lựa sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp trên mạng.
- Hiệp hội cần nhạy bén, nhanh nhạy hơn và ựề ra những quy tắc cho hoạt ựộng bảo hiểm. đối với khối doanh nghiệp bảo hiểm, vấn ựề ựặt ra là phải làm sao nâng cao năng lực tài chắnh và cạnh tranh. Trên thị trường bảo hiểm ựã có một số doanh nghiệp vốn lớn, song cũng có những doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chắnh thấp. Yêu cầu ựặt ra lúc này là phải có kế hoạch tăng năng lực tài chắnh dưới mọi hình thức, kể cả liên doanh, liên kết. Có khá nhiều ựiều cần phải tăng cường hơn nữa trong thời gian tới như: Kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro, giám sát tắnh ựộc lập của hội ựồng quản trị, cổ ựông thiểu số, công bố thông tin, công khai, minh bạch tài chắnh kế toán.
- Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm là Bộ tài chắnh, Vụ bảo hiểm cần phải tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật. Chắnh sách về bảo hiểm phải rõ ràng, minh bạch, ựảm bảo bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế. Ngoài ra, giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp phải thiết lập ựược mối quan hệ chặt chẽ ựể cùng nhau nắm bắt thông tin. đồng thời tăng cường công tác giám sát, cưỡng chế của cơ quan quản lý ựối với hoạt ựộng bảo hiểm. Cần phối hợp với Hiệp hội bảo hiểm thực thi những quy tắc ựạo ựức nghề nghiệp, ựào tạo nguồn nhân lực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46