Các nhân tố tác ựộng ựến sự phát triển thị trường

Một phần của tài liệu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của công ty bảo việt bắc ninh (Trang 41 - 45)

e. Phát triển thống nhất

2.1.6Các nhân tố tác ựộng ựến sự phát triển thị trường

2.1.6.1 điều kiện phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật

Cũng như các thị trường hàng hoá và dịch vụ khác, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tồn tại, hoạt ựộng và phát triển cũng dựa trên nền tảng là sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, quốc gia, lãnh thổ thuộc phạm vi doanh nghiệp bảo hiểm ựang hoạt ựộng. Các ựiều kiện phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật có tác ựộng, ảnh hưởng trực tiếp ựến một số nhân tố chắnh tham gia thị trường bảo hiểm phi nhân thọ cụ thể như sau:

Các doanh nghiệp bảo hiểm:

Kinh tế xã hội phát triển khiến nhiều nhà ựầu tư có ựiều kiện kinh tế, nhiều thành phần kinh tế tham gia góp vốn thành lập các doanh nghiệp bảo hiểm, các doanh nghiệp ngày một tăng lên về số lượng và ựa dạng hoá các hình thức công ty bảo hiểm. Quy mô các doanh nghiệp bảo hiểm cũng ngày càng ựược mở rộng, hệ thống mạng lưới của các công ty bảo hiểm dần ựược phủ sóng rộng khắp. Khoa học kỹ thuật phát triển cũng cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm thay ựổi phương thức bán hàng, khai thác bảo hiểm như khai thác bán bảo hiểm thông qua mạng internet, giải quyết bồi thanh nhanh chóng, kịp thời hơn qua hệ thống trực tuyến ựảm bảo giải quyết bồi thường công bằng, chắnh xác. Các doanh nghiệp có ựiều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật sẽ tăng cường ựược quảng cáo tiếp thị, giới thiệu ựược lợi ắch của các sản phẩm bảo hiểm ựến nhiều người tiêu dùng, kắch thắch nhu cầu mua bảo hiểm.

Khách hàng tham gia bảo hiểm:

Cũng như khách hàng của các loại sản phẩm hàng hoá khác, các khách hàng cá nhân, các tổ chức doanh nghiệp có ựiều kiện kinh tế ựể sẵn sàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm. Thông thường ựối với các cá nhân và hộ gia ựình khi ựã thoả mãn nhu cầu tối thiểu trong sinh hoạt, lao ựộng, học tậpẦ họ mới nghĩ ựến nhu cầu bảo vệ trước các rủi ro bất ngờ có thể gặp phải khi ựó họ mới sẵn sàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

tham gia mua sản phẩm bảo hiểm. Còn ựối với các tổ chức doanh nghiệp, khi họ ựang hoạt ựộng kinh doanh tốt, việc mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường quan hệ hợp tác với các bạn hàng, ựầu tư vào công nghệ mớiẦ thì nhu cầu tham gia bảo hiểm càng tăng.

Các sản phẩm bảo hiểm ngày một ựa dạng, phong phú:

Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhanh chóng nghiên cứu xây dựng các sản phẩm bảo hiểm, hoàn thiện các sản phẩm bảo hiểm cho phù hợp với sự phát triển này. Trong những năm ựầu thế kỷ XVIII, khi nền công nghiệp bắt ựầu hình thành, giao thương giữa các nước trên thế giới ngày một phát triển thì những sản phẩm ựầu tiên, sơ khai ựã ra ựời. đó là là các sản phẩm bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm nồi hơi, kỹ thuậtẦ và ngày nay khi khoa học kỹ thuật ựã phát triển vượt bậc thì các sản phẩm bảo hiểm như thân máy bay, bảo hiểm vệ tinh, bảo hiểm rủi ro máy tắnhẦ ựã ra ựời. Cùng với việc tăng thêm sản phẩm bảo hiểm mới cho phù hợp thì những sản phẩm bảo hiểm truyền thống cũng phải thay ựổi cho phù hợp, như bảo hiểm hàng hoá thì phài tuân theo tập quán, các công ước quốc tế về hàng hải, các tổ chức thương mại theo phương thức vận chuyển ngày một phát triển tiên tiến.

2.1.6.2 Hành lang pháp lý

Như trên ựã trình bày, hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm nói chung và hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng là hoạt ựộng kinh doanh tài chắnh, do ựó Nhà nước quản lý rất sâu, chặt chẽ ựối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm ựược ựiều chỉnh bằng một hệ thống pháp luật riêng do tắnh chất ựặc thù của nó, trước hết vì quyền lợi của của người tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm ựòi hỏi phải có tắnh chất bảo trợ chặt chẽ bởi pháp luật của Nhà nước. Trong rất nhiều các sản phẩm nhân thọ ựược triển khai thì có một số sản phẩm bảo hiểm mang tắnh chất quy ựịnh bắt buộc như các sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho môi giới, luật sư, kỹ sư tư vấn, trách nhiệm pháp lý ựối với khách hàng, bên thứ ba, cháy nổẦ ỘBắt buộcỢ ở ựây hiểu theo nghĩa Nhà nước bắt buộc người mua phải mua bảo hiểm nếu hoạt ựộng trong lĩnh vực liên quan, Nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

nước bắt buộc các doanh nghiệp (ựược Nhà nước cho phép và chỉ ựịnh) phải bán bảo hiểm, Nhà nước quy ựịnh ựiều kiện bảo hiểm, hợp ựồng bảo hiểm và phắ bảo hiểm bắt buộc người mua bảo hiểm và người bán bảo hiểm phải tuân theo. Ngoài các sản phẩm thì các sản phẩm khác (tự nguyện) khi các doanh nghiệp xây dựng lên thì Nhà nước sẽ ựứng ra nghiên cứu, phê chuẩn các sản phẩm bảo hiểm n này trước khi phân phối bán sản phẩm ựến người tiêu dùng. Hơn nữa, việc cấp phép cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt ựộng, kiểm tra tình hình hoạt ựộng và tình hình tài chắnh trên cơ sở chi tiêu của doanh nghiệp, tình hình trắch lập và quản lý các quỹ dự phòng cũng ựược Nhà nước quan tâm và kiểm tra thường xuyên. Vì cạnh trạnh tong lĩnh vực bảo hiểm lại rất phức tạp, nếu chỉ vì lợi ắch trước mắt và cục bộ mà doanh nghiệp bảo hiểm hạ phắ thấp, tăng chi phắ khai thác qua mức, bỏ qua cả khắa cạnh ựạo ựức và những yêu cầu về mặt kỹ thuật nghiệp vụ thì doanh nghiệp sẽ dẫn ựến phá sản. Một doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán và dẫn tới phá sản thì hậu quả là khôn lường và rất có thể làm cho xã hội bất ổn ựịnh, cuộc sống của các cá nhân, hộ gia ựình và các tổ chức doanh nghiệp tham gia sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp.

Trong hoạt ựộng kinh doanh của mình, các doanh nghiệp bảo hiểm luôn phát sinh nhiều mối quan hệ khác nhau mà trong ựó tập trung ở ba mối quan hệ chủ yếu: Quan hệ giữa người tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm; Quan hệ trong quá trình sử dụng Quỹ bảo hiểm; Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau. Những mối quan hệ này không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà còn ựược mở rộng ra phạm vi quốc tế, do ựó rất cần thiết phải cố một hệ thống pháp luật ựiều chỉnh. Nếu hệ thống pháp luật ựồng bộ và phù hợp thì khả năng ựiều chỉnh sẽ ựúng hướng và có hiệu quả, từ ựó sẽ thúc ựẩy hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phát triển.

2.1.6.3 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Trong kỷ nguyên phát triển của khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng. Cũng như các thị trường khác, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ cũng phải hội nhập với thị trường tài chắnh toàn cầu nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng. Kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển sẽ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

nảy sinh những ựơn vị rủi ro có giá trị rất lớn, vắ dụ bảo hiểm cho những giàn khoan dầu khắ có giá trị lên tới hàng tỷ USD, bảo hiểm cho những ựội máy bay, cho các hãng hàng không có giá trị hàng chục tỷ USDẦ Hay bảo hiểm cho những rủi ro mang tắnh chất thảm hoạ như thiên tai, lũ lụt có thể xảy ra ở phạm vi rất rộng trong ựó có nhiều ựối tượng phải gánh chịu tổn thất thì một công ty bảo hiểm trong nước hay tất cả các công ty bảo hiểm trong một vùng lãnh thổ cũng không thể gánh chịu nổi khi không may có tổn thất xảy ra. đặc biệt nhất ựối với sản phẩm bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, người mua bảo hiểm tại một nước nhưng người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm hay ựối tượng bảo hiểm có thể ở bất kỳ nước nào trên thế giới, và ựiều hiển nhiên là một công ty bảo hiểm không thể mở các chi nhánh của mình ở khắp các vùng lãnh thổ trên thế giới. Vì vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước phải thu xếp tái bảo hiểm hay ựồng bảo hiểm với thị trường bảo hiểm nước ngoài. để tái bảo hiểm ựược các doanh nghiệp bảo hiểm phải xây dựng những sản phẩm bảo hiểm mang tắnh chuẩn mực, các ựiều kiện, ựiều khoản bảo hiểm phải theo thông lệ của quốc tế. Hơn nữa trong qua trình hội nhập, rất nhiều các doanh nghiệp, các công ty xuyên quốc gia ở nước ngoài sẽ tới làm ăn, sản xuất kinh doanh tại nước sở tại và họ sẽ nảy sinh nhu cầu tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm tại nơi họ tới. điều này ựòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm cũng phải hoàn thiện, xây dựng sản phẩm bảo hiểm mới phù hợp với yêu cầu quốc tế.

Theo yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước phải chấp thuận cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài lập văn phòng ựại diện, thành lập liên doanh với các ựối tác trong nước hay thành lập các doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoàiẦ điều này sẽ dẫn ựến cạnh tranh diễn ra ngày một khốc liệt, không những giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước với nhau, mà còn giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. điều này ựổi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải tự hoàn thiện mình, tăng cường khả năng tài chắnh, khoa học kỹ thuật, nhân lực, ựa dạng hoá và hoàn thiện sản phẩmẦ thì mới có thể cạnh tranh ựược, giữ vững ựược thị phần khi có yếu tố cạnh tranh với bên ngoài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Một phần của tài liệu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của công ty bảo việt bắc ninh (Trang 41 - 45)