e. Phát triển thống nhất
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường bảohiểm phi nhân thọ ở Việt Nam
Hiện nay, thị trường bảo hiểm Việt Nam ựang là ựiểm ựến của nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của nhiều tên tuổi bảo hiểm quốc tế mới trong thị trường bảo hiểm Việt Nam ựã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày càng sôi ựộng, và tăng trưởng với tốc ựộ khá cao. Tắnh ựến nay, toàn thị trường có 23 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thì trong ựó có tới 7/23 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài như công ty bảo hiểm AAA, UIC, IAI,....Sự góp mặt của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và sự phát triển của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ trong nước ựã làm cho thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tiếp tục tăng trưởng cao. Như, trong năm 2011, tổng doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ trên 10.130 tỷ ựồng, tăng 5,5% so với doanh thu phắ bảo hiểm phi nhân thọ năm 2010 là, chiếm tỷ trọng 45,37% so với tổng phắ toàn thị trường là 22.330 tỷ ựồng. Trong ựó, doanh thu phắ bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp trong nước chiếm 94,86%, còn doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài chiếm 5,14%
Biểu ựồ 2.1 Quy mô thị trường ngành bảo hiểm Việt Nam
(Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2011Ờ Bộ tài chắnh)
Sở dĩ các doanh nghiệp phi nhân thọ Việt Nam trong những năm vừa qua ựạt ựược mức phắ cao như vậy là do nhiều nguyên nhân, trong ựó có 2 nguyên nhân cơ bản:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
(chỉ có 3 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài).
- Do doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài bị hạn chế phạm vi kinh doanh trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ, họ chỉ ựược khai thác bảo hiểm trong một số sản phẩm bảo hiểm nhất ựịnh.
Với doanh thu phắ cao, ựến cuối năm 2011 tại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, các doanh nghiệp phi nhân thọ Việt Nam chiếm thị phần lớn như Bảo Việt chiếm 21%, Pjico: 9%, PVI: 21%, Bảo Minh: 12%, còn lại là của Bảo Long, Viễn đông, AAA, BIC, UIC, VIA,Ầ
Bảng 2.1 Thị phần của bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam năm 2011
STT Doanh nghiệp phi nhân thọ Thị phần (%)
1 Bảo Việt 21 2 Pjico 9 3 PVI 21 4 Bảo Minh 12 5 Khác 37 - Tổng số 100
(Nguồn: thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2011- Bộ tài chắnh)
Thị phần của các DNBH khác: Toàn Cầu 3,2%, BIC 3%, VNI 2,6%, Bảo Long 2,2%, MIC 2,2%, ABIC 2,1%, AAA 2,1%, Samsung Vina 2%, Viễn đông 1,7%, SVIC 1,6%, Liberty 1,4%, Chartis 1,2%, Bảo Việt- Tokio Marine 1,1%, , MSIG 1%, Bảo Ngân 0,7%, UIC 0,7%, QBE 0,6%, Fubon 0,4%, GMIC 0,3%, Hùng Vương 0,3%, ACE 0,2%, Bảo Tắn 0,1%, Groupama 0,1%.
So với năm 2011, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay cung cấp 11 loại hình nghiệp vụ khác nhau tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu vào loại hình bảo hiểm xe cơ giới: doanh thu phắ bảo hiểm gốc chiếm 26,9%, bảo hiểm tài sản và thiệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
hại chiếm 23,3%, sức khỏe và tai nạn con người chiếm 15,2% so với tổng doanh thu phắ bảo hiểm phi nhân thọ. Các loại nghiệp vụ bảo hiểm khác như bảo hiểm nông nghiệp, thiệt hại kinh doanh và rủi ro tài chắnh hầu như không ựáng kể.
Cac nghiep vu khac
2%
Tau va trach nhiem dan su
cua chu tau 10%
Chay no
Xe co gioi Hang hoa van
Tai san va thiet haI
23%
Suc khoe va tai nan con nguoI
15%
Biểu ựồ 2.2 Cơ cấu doanh thu phắ bảo hiểm gốc
(Nguồn: thị trường bảo hiểm Việt Nam 2011- Bộ tài chắnh)
Sau 7 năm thực hiện ựồng bộ nhiều giải pháp chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm, năng lực tài chắnh, năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm ựã tăng lên ựáng kể, công tác ựáng giá rủi ro và ựề phòng hạn chế tổn thất cũng ựược cải thiện. Kết quả là, mức phắ bảo hiểm giữ lại tăng so với năm 2010: bảo hiểm hàng không tăng 33,3%, trách nhiệm chung 28,6%, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 16,8%, bảo hiểm xe cơ giới 13,8%...Do ựó, tỷ trọng doanh thu phắ bảo hiểm giữ lại của các nghiệp vụ này so với tổng doanh thu phắ bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường tăng và ựược thể hiện qua biểu ựồ dưới ựây:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 Cac nghiep vu khac 2% Tau va trach nhiem dan su