Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng du lịch ở thành phố Cần Thơ. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhƣ so sánh, phân tích tần số, số trung bình...
Tác giả sẽ tiến hành điều tra đối tƣợng phỏng vấn một số thông tin về đặc điểm cá nhân: giới tính, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập...cùng với thông tin về hành vi đi du lịch của du khách để phục vụ cho mục tiêu phân tích.
25
Mục tiêu 2: Đánh giá năng lực của nhân viên làm việc du lịch ở thành phố Cần Thơ
Đối tƣợng trả lời phỏng vấn sẽ đƣợc yêu cầu đánh giá các tiêu chí thuộc 3 nhóm thành phần năng lực dựa theo thang đo Likert 5 cấp độ (1:Rất không tốt đến 5: Rất tốt).
Tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp bảng chéo (Crosstab) để thể hiện sự khác biệt về mức độ đánh giá của các đối tƣợng phỏng vấn khác nhau. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể độc lập (Independent samples T-test) và Phân tích phƣơng sai (ANOVA-Analysis of Variance) để kiểm định và so sánh sự khác biệt giữa những thông tin chung của đáp viên đối với mức độ đánh giá của họ.
Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp giúp nâng cao năng lực của nhân viên du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Dựa vào kết quả nghiên cứu của mục tiêu 1 và mục tiêu 2, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao năng lực nhân viên làm việc trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Thang đo Likert 5 mức độ
Đây một thang đo đƣợc sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội đã đƣợc Rennis Likert đề suất (1932) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) có thể bao gồm 3,5 hoặc 7 mức độ đánh giá về phát biểu của một đối tƣợng nào đó. Thang đo thƣờng chọn số lẽ vì nó sẽ tạo nên một điểm giữa an toàn thể hiện một mức độ trung lập của ngƣời trả lời, trong kho các số chẵn lại bắt buộc nêu lên quan điểm, thái độ rõ ràng hơn. Thông thƣờng các thang đo Likert thƣờng có 5 mức độ, do số mức độ đánh giá khá đầy đủ cũng nhƣ góp phần đơn giản hóa cho đáp viên khi trả lời câu hỏi, tránh làm rối đáp viên. Ý nghĩa giá trị trung bình của các biến đƣợc đánh giá thông qua việc phân chia các khoảng khác nhau từ 1 đến 5 với giá trị khoảng cách đƣợc tính nhƣ sau:
Giá trị khoảng cách = (Maximum-Minimum)/số mức độ = (5-1)/5 = 0,8 Đối với đề tài này, các đáp viên đƣợc yêu cầu đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực nhân viên du lịch tại các điểm du lịch. Cụ thể:
1. Rất không tốt; 2. Không tốt; 3. Trung bình; 4. Tốt;
26
5. Rất tốt.
Ý nghĩa của giá trị trung bình: 1,00 - 1,80: Rất không tốt 1,81 - 2,60: Không tốt 2,61 - 3,40: Trung bình 3,41 - 4,20: Tốt
27
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CẦN THƠ VÀ NHÂN LỰC DU LỊCH CẦN THƠ