Tích cực học tập, bổ sung những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về du lịch Cần Thơ, không ngừng nâng cao những hiểu biết của bản thân
72
để trở thành nhân viên du lịch của thời đại dịch vụ. Hoạt động tự tìm hiểu, tự nghiên cứu đƣợc khuyến khích phát huy.
Rèn luyện những kỹ năng từ khi còn tham gia học tập tại các cơ sở đào tạo, rèn luyện ngoại ngữ, ít nhất là tiếng Anh và một ngoại ngữ khác. Có phƣơng pháp tiếp thu kiến thức tích cực để vận dụng thành những kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. Những kỹ năng khác cần tự trang bị thông qua các câu lạc bộ, đội nhóm hay những hoạt động ngoại khóa nhƣ sinh hoạt, việc làm bán thời gian,..
Tiếp thu tích cực những điều hay, tiên tiến trên thế giới hay các điểm đến du lịch khác về vốn kiến thức, hiểu biết, phong cách phục vụ, các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng tác nghiệp hay thái độ làm việc chuyên nghiệp. Xây dựng cho bản thân những định hƣớng, đam mê công việc để có một tinh thần, thái độ thật tốt khi làm việc và sẵn sàng chịu áp lực lớn.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 228, 2011. Du lịch và các dịch vụ có liên quan- thuật ngữ và định nghĩa. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013. Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Công ty cổ phần du lịch Cần Thơ, 2012. Du lịch Việt Nam. <http://www.canthotourist.vn/du-lich-viet-nam/b>. [Ngày truy cập: 24 tháng 9 năm 2014].
Dƣơng Văn Sáu. Đào tạo du lịch Việt Nam- những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số 1, Đại học Văn hóa Hà Nội. <http://huc.edu.vn/vi/spct/id87/DAO-TAO-NHAN-LUC-DU-LICH-O-VIET- NAM---NHUNG-VAN-DE-LY-LUAN-VA-THUC-TIEN/>. [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2014].
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Hoàng Văn Hoan, 2006. Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam. Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê. 43-71.
Lê Văn Sang. Giới thiệu làng du lịch Mỹ Khánh. <http://my khanh.com/gioi-thieu/>. [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014].
Lữ khách 24h. Vƣờn du lịch Thủy Tiên. <http://www.vista.net.vn/bao- tang-diem-den-khac/vuon-du-lich-thuy-tien.html>. [Ngày truy cập: 16 tháng 10 năm 2014]
Luật du lịch Việt Nam, 2005.
Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Bài giảng nghiên cứu Marketing. Tài liệu lƣu hành nội bộ khoa Kinh tế quản trị Kinh doanh.
Lƣu Tiến Dũng, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với cử nhân các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 1‐9.
Nguyễn Công Khanh, 2013. Xây dựng khung năng lực trong chƣơng trình giáo dục phổ thông sau 2015. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95. <http://www.vnies.edu.vn/>. [Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2014].
Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
Nguyễn Quốc Nghi, 2013. Đánh giá khả năng thích ứng của sinh viên ngành du lịch trƣờng Đại học Cửu Long. Tạp chí Khoa Khoa học xã hội và nhân văn, số 8, 37-45.
74
Nguyễn Trọng Nhân, 2013. Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vƣờn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 52, 44-55.
Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chƣơng, 1998. Quản trị kinh doanh lữ hành. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
Phƣơng Thu, 2014. Đào tạo nhân lực ngành du lịch: Cung chƣa đáp ứng đƣợc cầu. <http://tuoitrethudo.vn/ nhip-song-tre/tin-chi-tiet/-/chi- tiet/%C4%91ao-tao-nhan-luc-nganh-du-lich-cung-chua-%C4%91ap-ung- %C4%91uoc-cau-8849-304.html>. [Ngày truy cập: 24 tháng 9 năm 2014]. Quách Hồng Ngân, 2011. Đánh giá khả năng thích ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học. Đại học Cần Thơ.
Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến và Phạm Lê Đông Hậu, 2012. Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đƣợc đào tạo bậc đại học trở lên. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 22b, 273-282.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Cần Thơ
Tổng cục Du lịch và Bộ Thƣơng mại, 1996. Thông tư liên bộ số 27/LB- TCDL ngày 10/01/1996.
Tổng cục du lịch Việt Nam, 2010. Đơn vị hành chính/ Thành phố Cần Thơ. <http://www.vietnamtourism.com/ v_pages/ country/ province.asp? mt=8471&uid=1288>. [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2014].
Tổng cục du lịch Việt Nam, 2012. Đóng góp của du lịch vào GDP. <http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/6867>. [Ngày truy cập: 24 tháng 9 năm 2014].
Tổng cục du lịch, 2001. Thông tư số 01/202/TT – TCDL của Tổng cục du lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ – CP của Chính phủ.
Tổng cục du lịch, 2013. Du ngoạn Khu du lịch sinh thái miệt vƣờn Bình Phó B ở Cần Thơ. <http://www.dulichvn.org.vn/ index.php?category=40& itemid=21188>. [Ngày truy cập: 16 tháng 10 năm 2014].
Tổng cục thống kê, 2009. Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2009. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Tổng cục thống kê, 2013. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phƣơng. <http://www.gso.gov.vn/ default.aspx? tabid=387& idmid=3&ItemID=15571>. [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014].
Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ - Thƣơng mại - Du lịch TP. Cần Thơ. Giới thiệu tổng quan về TP. Cần Thơ. <http://canthopromotion.vn/ handbook/
75
tiengviet/chuong1/tongquanvetpct1.htm>. [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2014].
Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ- Thƣơng mại- Du lịch thành phố Cần Thơ, 2014. Cần Thơ phấn đấu doanh thu du lịch tăng trên 13%. <http://canthopromotion.vn/home/index.php/component/content/article/11- xuat-nhap-khau/1856-c%E1%BA%A7n-th%C6%A1-ph%E1%BA%A5n %C4%91%E1%BA%A5u-doanh-thu-du-l%E1%BB%8Bch-t%C4%83ng- tr%C3%AAn-13>. [Ngày truy cập 23 tháng 9 năm 2014].
Việt Tƣờng, 2014. Tắm “biển” xem múa bụng bên cầu Cần Thơ. <http://news.zing.vn/Tam-bien-xem-mua-bung-ben-cau-Can-Tho
post443549.html>. [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014].
Võ Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), 265-266.
76
Tiếng Anh
Bloom, B.S., 1956. Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain. New York: David McKay Co Inc.
Boyatzis, R.E., 1982. The Competent Manager: A model for Effective performance. New York: John Wiley and Sons, Inc. Available at: <http://www.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=KmFR7BnLdCoC&oi=fnd &pg=PR11&dq=.+Boyatzis,+R.E.+(1982),+The+Competent+Manager:+A+m odel+for+Effective+performance>. [Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2014]. Cheetham, G. and Chivers, G., 1998. The reflective (and competent) practitioner: a model of professional competence which seeks to harmonise the reflective practitioner and competence-based approaches. Journal of European Industrial Training, Vol 22 No 7, pp 267 – 276. Available at: <http://www.deepdyve.com/lp/emerald-publishing/the-reflective-and-
competent-practitioner-a-model-of-professional-nrxfdCxEZW>. [Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2014].
Chon, K. and Maier, T., 2009. Welcome to Hospitality: An Introduction. 3rd ed. Delmar: Cengage Learning. Available at: <http://books.google.com.vn/ books?id=5n4hpISIewYC&printsec=frontcover&hl=vi#v=onepage&q&f=fals e>. [Ngày truy cập: 25 tháng 10 năm 2014].
Dietitians Association of Australia. Competency-based-assessment-what-is- it?. Available at: <http://daa.asn.au/universities-recognition/national- competency-standards/ competency-based-assessment-what-is-it/>. [Ngày truy cập 15 tháng 9 năm 2014].
Harrow, A., 1972. A Taxonomy of Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives. New York: Information Science Publishing. Available at: <http://www.google.com.vn/ books? hl=vi&lr=&id= 2iPSwUDZssEC&oi=fnd&pg=PR11&dq=Harrow,+A.+(1972),+A+Taxonomy +of+Psychomotor+Domain&ots=D5QVAbCu_&sig=LKJ5yaoYf6iWLdZdarq G1EUOu_U&redir_esc=y#v=onepage&q=Harrow%2C%20A.%20(1972)%2C %20A%20Taxonomy%20of%20Psychomotor%20Domain&f=false>. [Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2014].
Kandula, S.R., 2013. Competency-Based Human Resource Management. Delhi: Patparganj Industrial Estate. Available at: <http://www.google.com.vn/ books?hl=vi&lr=&id=YCy2FdxvbeMC&oi=fnd&pg=PR1&dq=competency+based+ human+resource+management&ots=d9aNO8bvul&sig=Y0zrisr6AgW5FIFAP4zR0U fX2N4&redir_esc=y#v=onepage&q=competency%20based%20human%20resource %20management&f=false>. [Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2014].
77
Katz, R.L., 1955. Skills of an effective administrator: Performance depends on fundamental skills rather than personality traits. Harvard Business Review, 33(1), 33-42.
Lucia, D.A. and Lepsinger, R., 1999. A review of: The Art and Science of Competency Models. San Francisco: Jossey-Bass/Pfeiffer. Available at: <http://www.goodreads.com/book/show/1846396.The_Art_Science_of_Comp etency_Models>. [Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2014].
Malta Tourism Authority, 2004. Tourism competence guideline, competences in food and barverage service. Malta, tháng 5 năm 2004.
Masters, R.N. and McCurry, D., 1990. Competency-based assessment in the professions. 2nd ed. Canberra: Australian Government Publishing Service. McClelland, D., 1973. Testing for competence rather than for “intelligence”. American Psychologist, 28(1), 1-14. Available at: <http://www.orientamento.it/indice/a-summary-of-mcclelland-d-c-1973-
testing-for-competence-rather-than-for-intelligence-american-psychologist-28- 1-14/>. [Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2014].
Ricci, P., 2005. A comparative analysis of job competency expectations for new hires: the relative value of a hospitality management degree, Dr. University of Central Florida.
Sandberg, J., 2000. “Understanding Human Competency at Work: an interpretative approach”. Academy of Management Journal, 43 (1), pp.9-25. Sonntag, K. and Schmidt-Rathjens, C., 2004. Competence models–key success factors in human resource management? A strategy-based approach of core competencies. Personalfuehrung, 37(10), 18–26.
Spencer, L.M. and Spencer, S.M., 1993. Competence at work: models for superior performance. California: Davies-Black Publishing. Available at: <https://vi.scribd.com/doc/231168026/David-D-Dubois-William-J-Rothwell Competency-Based-Human-Resource-Management-2004>. [Ngày truy cập 26 tháng 9 năm 2014].
Zehrer, A. and Mossenlechner, C., 2009. Key Competencies of Tourism Graduates: The Employers' Point of View. Journal of Teaching in Travel & Tourism, 9:3-4, 266-287.
78
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC TIẾNG VIỆT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
Xin chào anh/chị, tôi là sinh viên chuyên ngành Quản trị Dịch vụ du lịch và Lữ hành, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. Tôi đang tiến hành một nghiên cứu “Khảo sát đánh giá của du khách về năng lực nhân viên du lịch ở thành phố Cần Thơ” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. Rất mong anh/chị dành ít thời gian để cho biết một số ý kiến nhận xét, đánh giá về năng lực nhân viên tại các điểm du lịch ở thành phố Cần Thơ hiện tại. Những ý kiến của anh chị rất quan trọng và có ý nghĩa trong việc nâng cao năng lực nhân viên tại các điểm du lịch ở Cần Thơ. Rất chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!
Xin Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. (Tôi xin đảm bảo các thông tin này sẽ đƣợc bảo mật)
Họ và tên: SĐT:………
Địa chỉ email (nếu có): Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
Quốc tịch (Nếu Việt Nam thì đến từ tỉnh/thành phố nào): Tuổi:
Trình độ học vấn:
1. Dƣới THPT 2. THPT 3. Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 4. Sau đại học
Nghề nghiệp chính của Anh/chị hiện tại là gì?……….
PHẦN NỘI DUNG
Q1. Số lần đi du lịch trong vòng 1 năm trở lại đây của anh/chị:………..lần
Q.2.Trong những chuyến đi đó, anh/chị du lịch đến Cần Thơ bao nhiêu chuyến?……….chuyến
Q3. Mục đích anh/chị đến Cần Thơ để làm gì?(câu hỏi nhiều lựa chọn)
1. Tham quan, giải trí 2. Nghỉ ngơi chữa bệnh 3. Thăm ngƣời thân, bạn bè 4. Công tác
5. Khác………
Q4. Anh/chị thƣờng lƣu lại Cần Thơ bao nhiêu ngày?...ngày
Q5. Anh/chị đã và đang tiếp xúc với nhân tố du lịch dịch vụ nào ở Cần Thơ? (nhiều lựa chọn)
1. Điểm du lịch 2. Nhà hàng
3. Khách sạn 4. Công ty lữ hành
BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ NĂNG LỰC NHÂN VIÊN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ
79
Q6. Anh/chị thƣờng đến các điểm du lịch ở Cần Thơ vào dịp nào?
1. Cuối tuần 2. Lễ tết 3. Nghỉ hè 4. Khác (Ghi rõ):………
Q7: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ cảm nhận của anh/chị về các yếu tố năng lực nhân viên ở thành phố Cần Thơ:
1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Trung bình 4. Tốt 5. Rất tốt
Yếu tố 1 2 3 4 5
Kiến thức
1. Nền tảng kiến thức tổng quát về pháp luật,
kinh tế, chính trị
2. Kiến thức chung về các lĩnh vực lịch sử, văn
hóa, xã hội Cần Thơ.
3.Kiến thức cơ sở và chuyên môn nghiệp vụ
4.Hiểu biết về điểm du lịch đang làm việc
5.Kiến thức về sản phẩm và dịch vụ tại điểm du
lịch
Kỹ năng
6.Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
7.Kỹ năng ngoại ngữ
8.Kỹ năng giao tiếp
9.Kỹ năng giải quyết vấn đề
10.Kỹ năng suy nghĩ và làm việc độc lập
11.Quan sát trong quá trình làm việc
Thái độ
12.Tác phong làm việc chuyên nghiệp: ngoại hình, cách ứng xử…
13.Đam mê, nhiệt tình với công việc
14.Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong công việc
15.Tinh thần ham học hỏi, cầu tiến
16.Thái độ khi làm việc dƣới áp lực
17.Sự năng động, linh hoạt trong công việc
18.Thái độ với đồng nghiệp
19.Chủ động lắng nghe để giúp đỡ du khách
Q8. Anh/Chị vui lòng xếp hạng mức độ quan trọng của anh/chị vể các yếu tố cấu thành năng lực nhân viên du lịch của Cần Thơ hiện nay (theo thứ tự 1,2,3):
…..Kiến thức ……Kỹ năng ……..Thái độ
Q9. Nếu có cơ hội, một dịp khác anh/ chị có quay lại các điểm đến du lịch ở Cần Thơ không?
80
Q10. Anh/ chị có đề xuất gì cho việc nâng cao năng lực nhân viên du lịch ở thành phố Cần Thơ không?
... ... ... ...
Cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Anh/chị
81
BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC TIẾNG ANH
CAN THO UNIVERSITY
SCHOOL OF ECONOMIC AND BUSINESS ADMINISTRATION
Hello, I am a student of school of Economic and Business Administration, in Can Tho University. My major is tourism and hospitality management. I am conducting a survey “Competency based assessment of tourism employees in Can Tho city” for my graduating essay. I expect to take you some minute to collect your opinion and assessment about competency of employees at tourist destinations in Can Tho city. Your evaluations are very important to improve competency of tourism employees
Can you please give me some individual information! I sure that they will be kept absolutely confidential.
Name: Phone:
Email address:
Gender: 1. Male 2. Female
Nationality: Age:
Education level:
1. Below high school 2. High school 3. Vocational school/College/University 4. Post - Graduate
What is your main job now?...
CONTENT SECTION:
Q1. How many times have you traveled within last year:………..time(s)
Q.2.How many of these trips have you visited Can Tho city?……….trip(s)
Q3. What reasons have you traveled to Can Tho?(Can check more than one selection)
1. Leisure (cultural trip, educational trip, religious trip..) 2. Rest cure
3. Visit friends and relative 4. Business
5. Others………
Q4. How long have you usually stayed in Can Tho city?...day(s)
Q5. You have been exposed to the tourism elements in Can Tho? 1. Tourist destination
2. Hotel 3. Restaurant
4. Travel companies
QUESTIONARE ABOUT COMPETENCY BASED
82
Q6. Which occasion have you visited tourist destinations in Can Tho city?
(can check more than one selection)
1. Weekend 2. Festival 3. Vacation summer 4. Other:………
Q7. Could you please show your perceiving level about follow factors that relate to competencies of tourism employees in Can Tho city:
1. Very not good 2. Not good 3. Normal 4. Good 5. Very good
Factor 1 2 3 4 5
Knowledge
1. Fundamentals about law, economic, politic
2. General knowledge about fields that relate to
history, culture and society
3. Basic and specialized knowledge
4. Knowledge about destination where working
5. Knowledge about products and services at
destination
Skill
6. Specialist skill
7. Foreign language skill
8. Communication skill
9. Problem solving skill
10. Independent working skill
11. Observation skill
Attitude
12.Professional style of work: Appearance, behavior…
13. Enthusiasm for work
14. Have a responsibility to work
15. Willingness to learn spirit
16. Attitude when working under pressure
17. Self-motivation and flexibility on work
18. Attitude with colleagues
19. Active listening to help visitor
Q8. Could you please rate the importance of following factors that involve in competency of tourism employees in Can Tho city? (Order: 1, 2, 3)
……Knowledge ……Skill ……..Attitude
Q9. In the future, If have a chance, will you visit tourist destinations in Can