2.2.1Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập chủ yếu từ các nguồn sau:
- Các số liệu thống kê, báo cáo của Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013.
- Tạp chí khoa học chuyên ngành du lịch.
- Các bài báo, nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đƣợc phát hành dƣới dạng tài liệu số.
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ khách du lịch tham quan các điểm đến du lịch tại thành phố Cần Thơ, bao gồm khách nội địa và khách quốc tế thông qua bảng câu hỏi gồm các yếu tố định tính và định lƣợng.
Phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, do hạn chế về các nguồn lực nên phƣơng pháp này đƣợc lựa chọn dựa trên tính dễ tiếp xúc, cơ hội thuận tiện nhất để tiếp cận đáp viên. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là rất thuận lợi cho việc chọn đáp viên, tiết kiệm đƣợc thời gian, tiến hành thu dữ liệu rất nhanh và tiết kiệm đƣợc chi phí điều tra. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là mẫu có tính đại diện không cao do đó cần tiến hành thu mẫu ở nhiều địa điểm và thời gian khác nhau (Lƣu Thanh Đức Hải, 2007).
Cỡ mẫu: Theo một số nghiên cứu thì cỡ mẫu là 100 đã đủ lớn, đủ suy rộng ra cho tổng thể mà không cần tính toán (Lƣu Thanh Đức Hải, 2007). Tuy nhiên theo Nguyễn Đình Thọ (2012) thì trong mô hình phân tích nhân tố khám phá, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100, và tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng tƣơng ứng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng thì cần 5 biến quan sát. Trong mô hình nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng lực nhân viên du lịch có 20 biến quan sát, do đó số mẫu tối thiểu phải là 100 (30 mẫu quốc tế và 75 mẫu nội địa)
2.2.2Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng du lịch ở thành phố Cần Thơ. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhƣ so sánh, phân tích tần số, số trung bình...
Tác giả sẽ tiến hành điều tra đối tƣợng phỏng vấn một số thông tin về đặc điểm cá nhân: giới tính, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập...cùng với thông tin về hành vi đi du lịch của du khách để phục vụ cho mục tiêu phân tích.
25
Mục tiêu 2: Đánh giá năng lực của nhân viên làm việc du lịch ở thành phố Cần Thơ
Đối tƣợng trả lời phỏng vấn sẽ đƣợc yêu cầu đánh giá các tiêu chí thuộc 3 nhóm thành phần năng lực dựa theo thang đo Likert 5 cấp độ (1:Rất không tốt đến 5: Rất tốt).
Tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp bảng chéo (Crosstab) để thể hiện sự khác biệt về mức độ đánh giá của các đối tƣợng phỏng vấn khác nhau. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể độc lập (Independent samples T-test) và Phân tích phƣơng sai (ANOVA-Analysis of Variance) để kiểm định và so sánh sự khác biệt giữa những thông tin chung của đáp viên đối với mức độ đánh giá của họ.
Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp giúp nâng cao năng lực của nhân viên du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Dựa vào kết quả nghiên cứu của mục tiêu 1 và mục tiêu 2, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao năng lực nhân viên làm việc trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Thang đo Likert 5 mức độ
Đây một thang đo đƣợc sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội đã đƣợc Rennis Likert đề suất (1932) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) có thể bao gồm 3,5 hoặc 7 mức độ đánh giá về phát biểu của một đối tƣợng nào đó. Thang đo thƣờng chọn số lẽ vì nó sẽ tạo nên một điểm giữa an toàn thể hiện một mức độ trung lập của ngƣời trả lời, trong kho các số chẵn lại bắt buộc nêu lên quan điểm, thái độ rõ ràng hơn. Thông thƣờng các thang đo Likert thƣờng có 5 mức độ, do số mức độ đánh giá khá đầy đủ cũng nhƣ góp phần đơn giản hóa cho đáp viên khi trả lời câu hỏi, tránh làm rối đáp viên. Ý nghĩa giá trị trung bình của các biến đƣợc đánh giá thông qua việc phân chia các khoảng khác nhau từ 1 đến 5 với giá trị khoảng cách đƣợc tính nhƣ sau:
Giá trị khoảng cách = (Maximum-Minimum)/số mức độ = (5-1)/5 = 0,8 Đối với đề tài này, các đáp viên đƣợc yêu cầu đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực nhân viên du lịch tại các điểm du lịch. Cụ thể:
1. Rất không tốt; 2. Không tốt; 3. Trung bình; 4. Tốt;
26
5. Rất tốt.
Ý nghĩa của giá trị trung bình: 1,00 - 1,80: Rất không tốt 1,81 - 2,60: Không tốt 2,61 - 3,40: Trung bình 3,41 - 4,20: Tốt
27
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CẦN THƠ VÀ NHÂN LỰC DU LỊCH CẦN THƠ
3.1 GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Vị trí địa lý
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lƣu và ở vị trí trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.409,0 km2, chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh An Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang. Đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ gồm 5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai).
Đặc điểm địa hình
Địa mạo, địa hình, địa chất của thành phố bao gồm 3 dạng: đê tự nhiên ven sông Hậu, đồng lũ nữa mở và đồng bằng châu thổ. Cao trình phổ biến từ +0,8-1,0m, thấp dần từ Đông Bắc sang Tây Nam. Địa bàn đƣợc hình thành chủ yếu từ quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long.
Khí hậu
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long với các đặc điểm chung: nền nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày - đêm nhỏ; các chỉ tiêu khí hậu (ánh sáng, lƣợng mƣa, gió, bốc hơi, ẩm độ không khí...) phân hóa thành hai mùa tƣơng phản là mùa mƣa và mùa khô.
Dân tộc tôn giáo
Dân số Cần Thơ tính đến năm 2013 ƣớc tính hơn 1,2 triệu ngƣời, với mật độ dân số là 868 ngƣời/km2. Cần Thơ có nhiều nét đặc sắc, độc đáo của văn hoá đồng bằng Nam Bộ với sự kết hợp hài hoà các sắc thái văn hoá truyền thống của ngƣời Việt, Khmer, Hoa...
Kết cấu hạ tầng
Hệ thống cung cấp điện: Hiện nay, thành phố Cần Thơ đƣợc cấp điện chủ yếu từ nguồn điện lƣới quốc gia (qua đƣờng dây 220KV Cai Lậy - Trà Nóc và Cai Lậy - Rạch Giá) và nhà máy nhiệt điện Trà Nóc (tổng công suất 193,5MW) cung cấp điện cho thành phố qua đƣờng dây 110KV và 6 trạm biến áp.
Hệ thống nƣớc: Toàn thành phố hiện có 11 nhà máy cấp nƣớc với tổng công suất 109.500m3/ngày đêm. Phần lớn trung tâm các xã đều có hệ thống cấp nƣớc từ 10 - 20m3/giờ và các cụ ̣m dân c ƣ lớn 50 - 100 hộ có hệ thống nối
28
mạng cấp nƣớc sạch. Trong thời gian tới, cần phải tiếp tụ ̣c nâng cấp và mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.
Giao thông: Cần Thơ cách Vĩnh Long 34km, Long Xuyên 62km, Sóc Trăng 63km, Mỹ Tho 104km, Rạch Giá 116km, Châu Đốc 117km, thành phố Hồ Chí Minh 169km và Cà Mau 179km.
Đƣờng bộ: Các tuyến đƣờng lớn chạy qua tỉnh là quốc lộ 1A, quốc lộ 91 đi An Giang; quốc lộ 80 đi Kiên Giang. Bến xe buýt cách trung tâm thành phố khoảng 2km về phía tây bắc, dọc theo đƣờng Nguyễn Trãi.
Đƣờng thủy: Cần Thơ là trung tâm giao thông thủy bộ của cả vùng Nam bộ, nối liền với Cam-pu-chia. Thành phố có cảng quốc tế Cái Cui khá lớn tiếp nhận tàu 5.000 tấn.
Đƣờng không: Sân bay Trà Nóc.
Thành phố Cần Thơ là thành phố trung tâm, đóng một vai trò quan trọng, là thành phố trọng điểm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, cùng với sự phát triển chung, trong những năm qua, du lịch Cần Thơ đã có những phấn đấu và đóng góp đáng kể cho kinh tế thành phố. Du lịch đƣợc khai thác chủ yếu theo hƣớng du lịch sinh thái, sông nƣớc kết hợp du lịch vƣờn cây trái, phong cảnh miệt vƣờn, du lịch văn hóa và du lịch MICE.
Du lịch sinh thái ở Cần Thơ đƣợc phát huy theo hƣớng khai thác giá trị văn hóa bản địa và bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và văn hóa địa phƣơng. Bên cạnh đó, là hoạt động khai thác các điểm vƣờn sinh thái với cái sản phẩm đặc trƣng của vùng là trái cây. Thông qua hoạt động du lịch sinh thái, du khách có thêm những kiến thức, những hiểu biết về tự nhiên, xã hội về vùng đất Cần Thơ, ngƣời dân có thêm thu nhập thông qua các hoạt động dịch vụ cung cấp cho du khách: ăn, nghĩ, các dịch vụ giải trí….Du lịch phong cảnh miệt vƣờn là nét đặc trƣng độc đáo của vùng sông nƣớc đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Cần Thơ nói riêng. Với hơn 13.738 ha cây ăn quả nổi tiếng nhƣ sầu riêng, nhãn, chôm chôm, măng cụt, cam, quýt, ổi, xoài, vú sữa…ngƣời dân nhiều nơi đang tập trung đầu tƣ chăm sóc theo hƣớng dịch vụ du lịch vƣờn; nổi bật trong năm qua là nhà vƣờn hợp tác xã Mỹ Long, huyện Phong Điền.
Với du lịch văn hóa, du khách sẽ đƣợc tìm hiểu về văn hóa, xã hội Cần Thơ từ trƣớc đến nay qua các địa điểm tham quan mang đậm dấu ấn lịch sử nhƣ Đình Bình Thủy, nhà cổ Bình Thủy, làng cổ Bình- Lộ Vòng Cung lịch sử, bến Ninh Kiều, chùa Ông, chợ cổ Cần Thơ. Không những thế, Cần Thơ cũng duy trì và phát triển đƣợc nhiều làng nghề, đƣa vào khai thác du lịch, cho du
29
khách tận mắt chứng kiến quy trình, tham gia trực tiếp làm ra đƣợc các sản phẩm. Một số làng nghề nổi tiếng ở Cần Thơ: làng đan lọp Thới Long, làng đan lƣới Thơm rơm, Làng bánh tráng Thuận Hƣng (Thốt Nốt), xóm đan thúng (Thốt Nốt),…
Du lịch MICE là loại hình du lịch khá mới mẽ và chƣa đƣợc khai thác, phát huy mạnh ở thành phố Cần Thơ nên lƣợng khách MICE chƣa nhiều. Các hoạt động du lịch MICE chủ yếu ở thành phố nhƣ hoạt động của Trung Tâm Hội chợ triển lãm Quốc tế Cần Thơ, với các hội chợ triển lãm quốc tế định kỳ hàng năm, và các hội nghị, hội thảo của nhiều cơ quan trung ƣơng đóng trên địa bàn. Với cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, đội ngũ nhân viên du lịch ngày càng chuyên nghiệp hơn, loại hình du lịch MICE tại thành phố Cần Thơ có nhiều tiềm năng để phát triển nhanh trong thời gian tới.
3.2 LƢỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Là đô thị phát triển bật nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ đang từng bƣớc khẳng định vị thế của mình trên các mặt và du lịch cũng là một trong những thành tựu phát triển mới cần đƣợc xem xét. Với sự phát triển chung của du lịch cả nƣớc cũng nhƣ toàn vùng, số lƣợt khách đến Cần Thơ ngày càng nhiều và tăng liên tục trong những năm qua. Dƣới đây là bảng thể hiện cơ cấu khách đến Cần Thơ giai đoạn 2011-2013.
Bảng 3.1: Tỷ trọng du khách đến Thành phố Cần Thơ năm 2011 – 2013
Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thành phố Cần Thơ
Giai đoạn 2011-2013 thể hiện một sự phát triển đáng kể của du lịch Cần Thơ khi mà số lƣợt khách chọn thành phố là điểm đến tăng lên đáng kể và liên tục từ 972.450 lƣợt khách (2011) tăng lên 1.251.625 lƣợt khách (2013), tăng 279.175 lƣợt (tƣơng ứng 28,71%) và con số này đã vƣợt ngƣỡng 1 triệu lƣợt, tăng 6,54% so cùng kỳ năm trƣớc. Cần Thơ nâng cao chất lƣợng, sản phẩm du lịch, dịch vụ phục vụ, ẩm thực; đa dạng hóa các loại hình sinh thái, sông nƣớc miệt vƣờn, du lịch văn hóa, du lịch kết hợp hội nghị. Bên cạnh đó, thành phố tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế mở rộng xây dựng cơ sở vật chất
Tiêu chí ĐVT 2011 2012 2013 Tổng số khách Khách 972.450 1.174.823 1.251.625 Khách quốc tế Khách 170.325 190.116 211.357 Tỷ trọng khách quốc tế % 17,52 16,18 16,89 Khách nội địa Khách 802.125 984.707 1.040.268 Tỷ trọng khách nội địa % 82,48 83.82 83,11
30
tại 15 khu du lịch vƣờn, đóng thêm 20 tàu thuyền, xây dựng thêm 5 nhà hàng, khách sạn với gần 150 phòng đạt chuẩn từ 2 - 5 sao; đồng thời hợp tác với tỉnh An Giang, Kiên Giang, hình thành “tam giác du lịch”, phát triển các loại hình du lịch sông nƣớc, biển đảo, núi. Nhìn chung trong 3 năm qua cả lƣợng khách nội địa và quốc tế đều tăng, cụ thể du khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2013 là 211.357 lƣợt chiếm 16,89% trong tổng số khách, tăng 24% sau 3 năm và du khách nội địa là 1.040.268 chiếm 83,11% tăng hơn 29,69%. Lƣợng du khách nƣớc ngoài đến với Cần Thơ ngày càng tăng tuy cơ cấu và tốc độ tăng ngày càng giảm dần nhƣng đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Cần Thơ.
Về đặc điểm du khách đến Cần Thơ, đa phần khách quốc tế đến từ các nƣớc Tây Âu (chiếm 45% trong tổng số khách) và một số quốc gia ASEAN (chiếm tỷ trọng 11%), không có sự đa dạng trong thị trƣờng du khách quốc tế. Chiếm số lƣợng lớn nhất về lƣợng khách đến Cần Thơ là du khách Pháp, Đức, Mỹ, Úc, Hà Lan… Vì thế, nếu không có các biện pháp để đổi mới và nâng cao chất lƣợng du lịch thì trong tƣơng lai không xa ngành du lịch thành phố sẽ không giữ chân đƣợc du khách ở các thị trƣờng này và thực hiện mục tiêu thu hút thêm các thị trƣờng khác. Đơn giản vì yêu cầu của khách du lịch ngày càng cao, đòi hỏi đƣợc đáp ứng nhiều nhu cầu chứ không chỉ đơn thuần đi du lịch chỉ là vui chơi ngắm cảnh nhƣ trƣớc kia mà còn nhu cầu giải trí, khám phá và học hỏi những điều mới lạ.
Nguồn: Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ
Hình 3.1 Tỷ trọng du khách quốc tế đến thành phố Cần Thơ theo khu vực năm 2010-2012
Mặc dù tình hình du khách đến với Cần Thơ tăng đều mỗi năm, nhƣng có một thực trạng đáng lo ngại là phần lớn lƣợng du khách này không phải chủ
55 60 45 12 12 11 5 5 7 8 9 7 20 14 33 2011 2012 2013 P hần tr ăm
Châu Âu Châu Mỹ Đông Bắc Á
31
đích đến du lịch tại Cần Thơ mà hơn 90% là từ các tour du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đổ về hay đơn thuần chỉ là một điểm dừng chân để bắt đầu chuẩn bị cho các tour du lịch sang nƣớc bạn. Hơn nữa, thời gian du khách lƣu trú lại không dài, chỉ trung bình khoảng 1,5 ngày (1,37 ngày đối với khách quốc tế và 1,74 ngày đối với khách nội địa) hay nhƣ các nhà chuyên môn nhận xét là ở Cần Thơ “khách du lịch chậm đến nhƣng vội đi”. Điều này chứng tỏ du lịch sông nƣớc miệt vƣờn thật sự thu hút đƣợc khách du lịch nhƣng lại không giữ chân đƣợc họ.
3.3 DOANH THU NGÀNH DU LỊCH
Cùng với sƣ tăng lên đáng kể và liên tục về số lƣợt khách, du lịch thành phố Cần Thơ cũng đang dần gia tăng sự đóng góp vào nền kinh tế chung với một nguồn thu khá lớn thông qua việc gia tăng không ngừng của doanh thu. Trong những năm vừa qua, từ những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên mọi ngƣời thắt chặt hơn trong việc chi tiêu. Từ đó, ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến ngành du lịch nói chung và du lịch Cần Thơ nói riêng, thế nhƣng “ngành công nghiệp không khói” của thành phố vẫn giữ đƣợc vị thế và tăng trƣởng