Việc tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực vận tải và biển vừa tạo mụi trường thụng thoỏng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nõng cao được hiệu quả kinh doanh, vừa đảm bảo hoạt động lành mạnh, tạo điều kiện cho vận tải, xếp dỡ hàng hoỏ được thụng suốt.
Trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành Hàng hải Việt Nam, nờn chỳ ý đến kinh nghiệm của một số nước ASEAN là tạo điều kiện thuận lợi tối đa, khuyến khớch vận tải phục vụ xuất nhập khẩu hàng hoỏ, phần quan trọng giỳp phỏt triển dịch vụ hàng hải. Bảo hộ hợp lý một số dịch vụ, bảo hộ cao đối với vận tải hàng hoỏ nội địa và dịch vụ đại lý. Thương mại hoỏ và tự do hoỏ từng bước cỏc dịch vụ hàng hải theo phương chõm đi dần từng bước vững chắc trờn cơ sở năng lực của mỡnh. Cụ thể, để nhanh chúng tiến tới hội nhập và rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước phỏt triển, Nhà nước cần xỏc định Vinalines là nũng cốt, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho Vinalines làm đầu tàu phỏt triển.
Cần cú cỏc văn bản phỏp quy chớnh thức quy định và hướng dẫn việc bảo đảm và khuyến khớch quyền bỡnh đẳng tham gia vào lĩnh vực vận tải biển của cỏc cụng ty trong nước.
Bổ sung, sửa đổi cỏc quy định về cỏc hỡnh thức vận tải tiờn tiến như vận chuyển bằng container, vận chuyển đa phương thức… cho phự hợp với sự phỏt triển của hàng hải quốc tế và Việt Nam.
Sửa đổi một số cỏc quy định về cảng biển, về trỏch nhiệm dõn sự chủ tàu, giải quyết tranh chấp hàng hải, tố tụng hàng hải… cho phự hợp với thụng lệ quốc tế và thực tế Việt Nam.
Ngoài ra cần phải đẩy nhanh tốc độ gia nhập cỏc cụng ước quốc tế. Một trong những nguồn quan trọng nhất của luật quốc tế là cỏc điều ước quốc tế. Điều này đặc biệt chớnh xỏc với Luật Hàng hải quốc tế. Khi cỏc điều ước quốc tế cú hiệu lực, nú sẽ trở nờn ràng buộc với cỏc bờn tham gia. Cũng cú thể xảy ra trường hợp cỏc quy định trong một điều ước nào đú lại được chấp nhận và sử dụng rộng rói trờn trường quốc tế, và sau một thời gian cú thể được coi là đó trở thành tập quỏn quốc tế mang tớnh ràng buộc với tất cả cỏc quốc gia dự cú hay khụng là thành viờn của cụng ước đú. Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ hội nhập vào tiến trỡnh tự do hoỏ dịch vụ và đưa ra những biện phỏp khớch lệ
mới nhằm thiết lập một thị trường chung duy nhất trong cỏc nước ASEAN, tạo điều kiện lưu thụng tự do cỏc loại hàng hoỏ dịch vụ. Đõy cũng là điều kiện rất tốt để phỏt triển ngành hàng hải.
Cho đến nay Việt Nam đó tham gia 8 cụng ước quốc tế về hàng hải và cụng ước quốc tế của Liờn hợp quốc năm 1982 về Luật biển (UNCLOS 1982). Cú thể núi, Việt Nam đó thực hiện tốt cỏc điều ước quốc tế về hàng hải quốc tế đó gia nhập, trong đú đỏng chỳ ý là Cụng ước quốc tế của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) về tiờu chuẩn đào tạo, cấp chứng chỉ và đi ca của thuyền viờn (STCW-78, sửa đổi năm 1995), cỏc hiệp định khung của ASEAN về dịch vụ.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh chủ động vươn ra hội nhập kinh tế quốc tế, để cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành Hàng hải trong một khung phỏp lý chuyờn ngành ngày càng hoàn chỉnh, vừa bảo vệ quyền lợi quốc gia, vừa phự hợp với tập quỏn và phỏp luật quốc tế, Việt Nam cần nghiờn cứu và nhanh chúng thức hiện việc tham gia thờm một số cụng ước quốc tế cú liờn quan.
Trờn cơ sở cỏc điều ước quốc tế về hàng hải Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập, tiến hành sửa đổi, bổ sung cỏc quy phạm phỏp luật chưa phự hợp theo nguyờn tắc: vấn đề đó cú quy định nay sửa đổi theo đỳng quy định của điều ước quốc tế, vấn đề gỡ chưa cú nay ban hành quy phạm phỏp luật mới.
Nhà nước cần cú biện phỏp bảo hộ hợp lý và cú điều kiện cho cỏc doanh nghiệp dịch vụ hàng hải Việt Nam. Cụng bố cụ thể lộ trỡnh hội nhập để cỏc doanh nghiệp chủ động chuẩn bị kế hoạch kinh doanh và đầu tư. Lộ trỡnh nờn xỏc định rừ: mở cửa thị trường đến mức nào, thời gian thực hiện là khi nào?
Tổ chức phối hợp quy hoạch giữa cỏc ngành Đường biển, Đường sụng, Đường sắt, Đường bộ, nhất là trong việc xõy dựng cỏc khu đầu mối giao
thụng nhằm tạo điều kiện cho việc ỏp dụng khộp kớn quy trỡnh cụng nghệ mới một cỏch cú hiệu quả.
Đứng trước những thỏch thức mới về sự phỏt triển nhanh của khoa học cụng nghệ, xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế cựng với sự cạnh tranh khốc liệt mang tớnh quốc tế đũi hỏi phải cú những bước đổi mới căn bản, mạnh mẽ về cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh để tạo điều kiện hơn nữa cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam nõng cao sức cạnh tranh, thớch ứng với quỏ trỡnh hội nhập. Vỡ vậy trong giai đoạn tới, cỏc cơ quan chức năng cần triển khai cỏc giải phỏp thỏo gỡ và giải quyết cơ bản cỏc khú khăn trở ngại về cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp để làm lành mạnh hoỏ mụi trường kinh doanh bờn trong cũng như bờn ngoài doanh nghiệp, tạo điều kiện thận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế.
Căn cứ kế hoạch và cỏc mục tiờu đó đề ra, Vianlines nghiờn cứu và đề nghị xõy dựng một số biện phỏp cụ thể gồm: Đổi mới mụ hỡnh tổ chức và cơ chế quản lý (đảm bảo cho Vinalines cú quyền chủ động huy động mọi nguồn lực để đầu tư, phỏt triển). Hoàn thiện quy trỡnh cụng nghệ và tổ chức sản xuất khộp kớn ở cả trong nước và một số đầu mối trong khu vực cho cả ba loại hỡnh kinh doanh vận tải – cảng – dịch vụ trờn cơ sở chiến lược kinh doanh chung của Vinalines. Xõy dựng và thực hiện cơ chế tạo vốn “mở” gồm vay, phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu doanh nghiệp và huy động vốn tự cú của doanh nghiệp và cỏn bộ cụng nhõn viờn. Tổ chức đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực để từng bước xõy dựng nền kinh tế tri thức.
Để đạt được những mục tiờu kế hoạch như vậy, cỏc doanh nghiệp của Vinalines phải nõng cao năng lực đội tàu bằng cỏch kiến nghị cỏc cơ quan chức năng giải quyết vốn cho đúng mới và ngoài cỏc chớnh sỏch như đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải và vận tải biển như trờn, Vinalines cần tiếp tục kiến nghị lờn chớnh phủ một số cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển vận tải biển như giành toàn bộ hàng hoỏ vận chuyển nội địa cho đội
tàu Việt Nam, giành quyền vận tải cho đội tàu biển Quốc gia vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu bằng nguồn tài chớnh của Nhà nước, thực hiện tốt cỏc dự ỏn về cảng biển theo kế hoạch đó đề ra. Cụ thể như sau:
- Về quản lý tài chớnh: Thay đổi phương thức đầu tư tài chớnh từ giao vốn thành đầu tư vốn, thờm vào đú, cần cú cơ chế tài chớnh để phõn biệt rừ hai nguồn vốn của doanh nghiệp hiện nay: vốn ngõn sỏch và vốn tự tớch luỹ và phương thức quản lý, sử dụng, định đoạt cỏc tài sản hỡnh thành từ cỏc nguồn vốn vay để đẩy nhanh quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu.
- Về cơ chế chớnh sỏch: đề nghị cỏc cơ quan quản lý nhà nước đổi mới cỏc cơ chế quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện chủ động cho Vinalines. Cải tiến cơ chế chớnh sỏch đối với người lao động: về tiền lương, tiền thưởng uỷ quyền cho Hội đồng Quản trị của Vinalines quyết định.
- Về bổ sung thờm vốn nhà nước: để Vinalines củng cố và phỏt huy vai trũ là tổng cụng ty Nhà nước chủ dạo trờn cỏc hoạt động kinh doanh hàng hải, Nhà nước nờn xem xột bổ sung và tăng thờm tỷ lệ vốn đầu tư của Nhà nước vào đội tàu biển và cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cảng biển cựng với đú là xem xột, cấp bổ sung thờm vốn lưu động cho Vinalines.