Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam (Trang 36 - 39)

8. Cấu trúc của luận án

1.3.3.Quy trình nghiên cứu

1.3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.3.Quy trình nghiên cứu

Việc xác lập cơ sở địa lý cho phát triển NLN đƣợc tiếp cận theo hƣớng nghiên cứu CQ với quy trình nhƣ ở hình 1.2.

32

Hình 1.2. Qu trình các bước nghiên cứu

Đề xuất mô hình hệ KTST ở các TVCQ

Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN

Khảo sát thực địa và điều tra xã hội học

Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và thực trạng phát triển NLN - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng, nội

dung, quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu. - Kế hoạch thực hiện

Thu thập tài liệu và các loại bản đồ thành phần

Phân tích các nhân tố thành tạo CQ và thành lập bản đồ CQ

Phân vùng CQ

Phân nhóm loại CQ theo khả năng sử dụng cho NLN

Xác định sự phân hóa CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp và NLKH

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NLN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

Đánh giá t ng h p

Đánh giá thích nghi sinh thái

Đánh giá tính bền vững về XH và MT của một

số loại hình SXNLN Đánh giá hiệu

33

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam phổ biến 2 hƣớng tiếp cận nghiên cứu để đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN là nghiên cứu CQ và nghiên cứu đất đai. Qua xem xét 2 hƣớng nghiên cứu đó cho thấy, hƣớng nghiên cứu CQ cho phát triển NLN phù hợp hơn so với hƣớng nghiên cứu đất đai theo quan điểm địa lý học hiện đại. Vì vậy, hƣớng tiếp cận nghiên cứu cơ sở địa lý cho phát triển NLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam đƣợc lựa chọn theo hƣớng nghiên cứu CQ.

Để phục vụ cho phát triển KTXH, ở địa bàn nghiên cứu đã có nhiều công trình nghiên cứu từng hợp phần riêng biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và MT nhƣ địa chất, khí hậu, thủy văn, đất đai, hiện trạng MT, hiện trạng phát triển nông nghiệp và định hƣớng, chiến lƣợc phát triển kinh tế… mà chƣa có sự nhìn nhận chúng trong mối quan hệ tƣơng tác qua lại với nhau cả về cấu trúc đứng lẫn cấu trúc ngang. Vì vậy, cần có những công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp dựa trên những cơ sở khoa học địa lý để phát hiện ra sự phân hóa lãnh thổ nhằm có những định hƣớng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN.

Từ việc phân tích những lý luận về cơ sở địa lý cho phát triển NLN đã xác định đƣợc các quan điểm, phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu phù hợp với đặc thù của lãnh thổ các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam.

34

Chƣơng 2

ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP

2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam (Trang 36 - 39)