Giải pháp phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái ở các tiểu vùng cảnh quan

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam (Trang 135)

8. Cấu trúc của luận án

3.4.2.Giải pháp phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái ở các tiểu vùng cảnh quan

3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG-LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN

3.4.2.Giải pháp phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái ở các tiểu vùng cảnh quan

- Cần phải chỉ đạo, hƣớng dẫn cho nông dân xây dựng các mô hình hệ KTST ở các TVCQ gắn liền với nhà - vƣờn, trang trại sinh thái... Lựa chọn tập đoàn cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, có hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo đƣợc chất lƣợng MT; tuyên truyền và vận động ngƣời dân đẩy mạnh phong trào cải tạo vƣờn tạp, phát triển kinh tế vƣờn và kinh tế trang trại.

- Cho ngƣời dân vay vốn ƣu đãi theo phƣơng thức “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” để đảm bảo nguồn vốn đầu tƣ ban đầu cho các mô hình nhằm xây dựng mặt bằng, phân khu trồng trọt, chăn nuôi, NTTS…

- Do trình độ SX và tiếp thu khoa học công nghệ của ngƣời dân ở đây còn thấp cần tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ cho các hộ nông dân để tiếp thu các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và ứng dụng vào SX nhƣ hƣớng dẫn nông dân gieo cấy đúng thời vụ, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp để thu hoạch kịp thời, tránh thời tiết bất lợi nhƣ cơ cấu 1 lúa - 1 màu (dƣa hấu, lạc) ở những nơi không chủ động đƣợc nguồn nƣớc vào mùa khô, trồng rau trái vụ theo hƣớng SX sạch để hạn chế sâu hại; hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch... Trong thực tế đã có các buổi tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cao su và cạo mủ ở Thăng Bình, Núi Thành đem lại hiệu quả rất tốt nên cần phát huy.

131

3.4.3. Giải pháp về thị trường

Trong quá trình đi khảo sát thực địa và trực tiếp phỏng vấn ngƣời dân cho thấy có sự bất ổn của giá cả. Hiện tƣợng sản phẩm tiêu thụ vào đúng mùa vụ thu hoạch thƣờng bị ép giá đã ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân SX quy mô lớn trên địa bàn nghiên cứu. Sự tham gia của nông dân vào thị trƣờng còn gặp nhiều khó khăn do sự thiếu hụt về thông tin, mà nếu có thì chỉ từ những kênh không chính thức, mang tính chắp vá và thiếu độ tin cậy. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định của nông hộ, các chủ trang trại trong việc lựa chọn các cây trồng, vật nuôi.

- Cần tổ chức liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp để cung ứng vật tƣ và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

- Tăng cƣờng công tác dự báo thị trƣờng, tổ chức tốt việc cung cấp các thông tin thị trƣờng, hƣớng dẫn các nông hộ SX kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ nông hộ đƣợc tham gia vào các hội chợ, giới thiệu sản phẩm, mở rộng giao lƣu trong và ngoài nƣớc.

- Ngoài ra, cần quy hoạch và đầu tƣ phát triển hệ thống chợ nông thôn.

3.4.4. Giải pháp về bảo vệ môi trường

- Xây dựng hệ thống Biogas đối với các nông hộ có chăn nuôi gia súc, gia cầm; định kỳ phân tích và đánh giá dƣ lƣợng của thuốc bảo vệ thực vật tại các thửa ruộng và sông suối xung quanh những vùng SX lúa, hoa màu để từ đó có các biện pháp xử lý và canh tác thích hợp.

- Thực hiện chăn nuôi an toàn dịch bệnh, xây dựng cơ sở giết mổ tập trung, cấm các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ hoạt động, thực hiện kiểm soát giết mổ và kiểm dịch động vật, tổ chức tốt việc tiêu độc khử trùng chuồng trại, MT ở hộ gia đình và nơi mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm...

- Trồng rừng đảm bảo phủ xanh đất trống đồi núi trọc và trồng rừng theo các dự án. Tăng cƣờng các biện pháp cấp bách để bảo vệ, phát triển và phòng cháy, chữa cháy rừng, tăng cƣờng hoạt động của các Hạt Kiểm lâm để đảm bảo tốt công tác quản lý rừng.

132

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân nhóm loại CQ theo khả năng sử dụng cho NLN gồm lâm nghiệp phòng hộ, lâm nghiệp SX, NLKH, nông nghiệp, NTTS, tiếp tục xác định sự phân hóa đến cấp dạng CQ ở 2 nhóm loại CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp và NLKH. Đơn vị cơ sở đƣợc lựa chọn để đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST là 40 dạng CQ có khả năng sử dụng cho NLKH và 72 dạng CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp. Kết quả đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST cho thấy, trong nhóm CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp có 67 dạng CQ đƣợc xếp hạng thích nghi cho lúa nƣớc, 54 dạng CQ đƣợc xếp hạng thích nghi cho CTCNN; trong nhóm CQ có khả năng sử dụng cho NLKH có 32 dạng CQ đƣợc xếp hạng thích nghi cho CTCNN, 24 dạng CQ đƣợc xếp hạng thích nghi cho cao su. Dựa vào hiện trạng phát triển NLN; định hƣớng phát triển NLN ở Quảng Nam và địa bàn nghiên cứu; kết quả đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST đã đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các đơn vị CQ và theo. Có 4 mô hình hệ KTST đƣợc đề xuất ở các TVCQ vừa có ý nghĩa về thực tiễn vừa có ý nghĩa về khoa học và có tính khả thi cao.

Để triển khai tốt các đề xuất ở trên, cần thực hiện một số giải pháp có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất, về phát triển các mô hình hệ KTST, về thị trƣờng và về môi trƣờng nhằm phát triển NLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam một cách bền vững.

133

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học địa lý phục vụ phát triển NLN bền vững ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phải đƣợc lựa chọn từ những đặc điểm đặc trƣng tự nhiên của lãnh thổ. Vì vậy, luận án đã xác lập đƣợc cơ sở địa lý cho phát triển NLN theo hƣớng phân tích và đánh giá CQ. Đây là cách tiếp cận logic và khoa học bởi vì việc sử dụng kết quả nghiên cứu CQ cho phép tiếp cận một cách tổng hợp và xác thực nhất với điều kiện tự nhiên và KTXH của mỗi lãnh thổ.

2. Tiềm năng tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu rất phong phú với chế độ bức xạ dồi dào, nền nhiệt và lƣợng mƣa cao, có nhiều loại đất và mạng lƣới thủy văn dày đặc… đã dẫn đến sự phân hóa tự nhiên do sự tác động tổng hợp của quy luật địa đới và phi địa đới. Sự tƣơng tác giữa hoàn lƣu gió mùa đến các bậc địa hình khác nhau cùng với nền mẫu chất phức tạp và sự tác động của con ngƣời đã tạo thành 83 loại CQ. Sau khi phân nhóm loại CQ theo khả năng sử dụng cho NLN, tiếp tục xác định sự phân hóa lãnh thổ đến cấp dạng CQ gồm 72 dạng CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp và 40 dạng CQ có khả năng sử dụng cho NLKH. Dựa vào yếu tố trội là nền tảng vật chất rắn thì lãnh thổ nghiên cứu có sự phân hóa thành 8 TVCQ.

3. Dạng CQ là cấp cơ sở đƣợc sử dụng để đánh giá cho một số loại hình SXNLN chủ yếu. Kết quả đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST cho thấy, trong trong nhóm loại CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp, diện tích đƣợc xếp hạng thích nghi cho phát triển cây lúa là 42.936,7 ha; cho CTCNN là 32.264,8 ha. Trong nhóm loại CQ có khả năng sử dụng cho NLKH, tƣơng ứng đối với CTCNN là 5.103,3 ha và đối với cao su là 3.267,4 ha. Nhƣ vậy, lãnh thổ nghiên cứu có điều kiện thuận lợi cho phát triển nền kinh tế NLN với cơ cấu cây trồng đa dạng nhƣ phát triển cây lƣơng thực và thực phẩm ở đồng bằng và cây cao su ở vùng đồi núi.

134

4. Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo đơn vị CQ và TVCQ đã đƣợc đề xuất cùng với việc xác lập 4 mô hình hệ KTST tổng quát phù hợp với đặc trƣng của các TVCQ không chỉ đảm bảo hiệu quả kinh tế mà còn đảm bảo cả hiệu quả về xã hội và MT.

5. Từ kết quả nghiên cứu của luận án đã đề xuất một số giải pháp về quy hoạch sử dụng đất đai, phát triển các mô hình hệ KTST ở các TVCQ, về thị trƣờng và bảo vệ môi trƣờng để phát triển NLN theo hƣớng bền vững.

2. KIẾN NGHỊ

Để phát triển SXNLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam cần phải: 1. Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài để thực hiện quy hoạch phát triển NLN cấp huyện theo hƣớng phát triển bền vững. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà có hình thức bố trí sản xuất một cách hợp lý, tận dụng đƣợc những tiềm năng, lợi thế của vùng. Trƣớc mắt, cần thực hiện SX theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm để giải quyết vấn đề lƣơng thực, lấy ngắn nuôi dài, dần dần hình thành các vùng chuyên canh (lúa, cây thực phẩm) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

2. Cần phải có chính sách hợp lý để kích thích sản xuất, cho các thành phần kinh tế vay tín dụng ƣu đãi để phát triển NLN, đặc biệt là đối với các hộ gia đình thực hiện mô hình hệ KTST. Bên cạnh đó, các ban ngành, doanh nghiệp và nông dân cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện khuyến nông, khuyến lâm, hƣớng dẫn kỹ thuật SX an toàn và tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lấy NLKH làm phƣơng thức sản xuất chính dựa trên kết quả xác lập các mô hình hệ KTST nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao hơn, nâng cao đời sống cho ngƣời dân và đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ MT. Từ một số mô hình tổng quát đƣợc đề xuất, tiến hành triển khai thực nghiệm mô hình nhằm xác thực tính hiệu quả kinh tế - xã hội và MT để có thể nhân rộng mô hình ở các TVCQ.

4. Tiếp tục đầu tƣ xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhƣ đƣờng sá, cầu cống, điện nƣớc, hệ thống thủy lợi... để tạo điều kiện thuận lợi cho NLN phát triển.

135

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng (2011), "Thực trạng và giải pháp phát triển nông lâm nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam", T p chí Khoa học

i học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 4S

(2011), tr. 206 -214.

2. Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng (2012), "Hiện trạng sử dụng đất và định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên đất ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam, Tuyển

tập các báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ 6,

Huế - 9/2012, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 441 - 448.

3. Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng, Hoàng Ngô Tự Do (2012), "Evidences of climate change and its impacts on agriculture in the coastal districts of Quang Nam provinces", Proceedings of the International Workshop on Geo-engineering for Responding to climate change and sustainable development of infracstructure, Hue Geo-engineering 2012, Construction

Publishing House, pp. 224 - 230.

4. Bùi Thị Thu, Nguyễn Khanh Vân (2013), "Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, T p chí khoa học i học Huế, chuyên san Khoa học tự nhiên, Tập 81 (3), tr. 153 - 164.

5. Lê Văn Thăng, Bùi Thị Thu (2013), "Nghiên cứu sự phân hóa cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam", K yếu Hội nghị Khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ VII, Thái Nguyên, tr. 256 - 264.

136

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tác An, Đặng Trung Thuận và nnk (2008), Chiến lược quản lý tổng hợp

vùng b tỉnh Quảng Nam, Nhiệm vụ Cục Môi trƣờng, Hà Nội.

2. Phạm Quang Anh (1983), "Bƣớc đầu xây dựng hƣớng nghiên cứu hệ kinh tế sinh thái góp phần giải quyết vấn đề “phát triển” và “môi trƣờng” ở Việt Nam nhiệt đới gió mùa", Báo cáo Hội nghị Môi trư ng toàn quốc lần thứ I, Hà Nội, tr. 49-50. 3. Phạm Quang Anh và nnk.(2013), "Mô hình hệ kinh tế sinh thái gia trại bền vững

trên dải cát ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình", T p chí Khoa học HQGHN, ác Khoa học Trái đất và Môi trư ng, Tập 29, số 1 (2013), tr.1-10.

4. Vũ Tuấn Anh,Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - Lịch s và triển vọng phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Armand D. L (1983), Khoa học về cảnh quan (Bản dịch của Nguyễn Ngọc Sinh,

Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Đỗ Ánh (2003), ộ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

7. Đặng Văn Bào (1996), c điểm địa m o dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi, Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội (Lƣu

trữ thƣ viện Quốc gia).

8. Đinh Phùng Bảo và nnk (2001), c điểm khí hậu, thủ văn tỉnh Quảng Nam,

Trung tâm Dự báo Khí tƣợng - Thủy văn Quảng Nam, Quảng Nam.

9. Đào Đình Bắc (2004), ịa m o đ i cư ng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Đào Đình Bắc và nnk (2002), Nghiên cứu tai biến thiên nhiên trên c sở phư ng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp địa m o ph c v phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển à Nẵng - Quảng Ngãi, Báo cáo đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.99-10, Hà Nội.

11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Cẩm nang s d ng đất nông nghiệp, 7 tập, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Thông tư qu định kỹ thuật về trình tự, nội

dung, phư ng pháp điều tra, đánh giá chất lượng đất, số 2012/TT-BTNMT ngày

10/4/2012, Hà Nội.

13. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam, NXB. Tài nguyên - Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.

137

14. Chi Cục Thống kê huyện Duy Xuyên (2012), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên 2011, Duy Xuyên.

15. Chi Cục Thống kê huyện Điện Bàn (2012), Niên giám thống kê huyện iện Bàn

2011, Điện Bàn.

16. Chi Cục Thống kê huyện Núi Thành (2012), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2011, Núi Thành.

17. Chi Cục Thống kê huyện Thăng Bình (2012), Niên giám thống kê huyện Thăng Bình 2011, Thăng Bình.

18. Chi Cục Thống kê huyện thành phố Hội An (2012), Niên giám thống kê thành phố Hội An 2011, Hội An.

19. Chi Cục Thống kê thành phố Tam Kỳ (2012), Niên giám thống kê thành phố Tam

Kỳ 2011, Tam Kỳ.

20. Tôn Thất Chiểu và nnk (1999), Sổ ta điều tra, phân lo i, đánh giá đất, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế và quản l môi trư ng, NXB

Thống kê, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Kim Chƣơng (2012), "Tiếp cận hệ thống trong liên kết phân tích lƣu vực và cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng",

Tuyển tập các báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ 6,

Huế - 9/2012, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 987-993.

23. Lê Trọng Cúc (1998), Nông, lâm kết hợp ở các nước đang phát triển và thực tiễn

ở Việt Nam, NXB Nông nhiệp, Hà Nội.

24. Cục Bảo vệ Môi trƣờng (2008), Báo cáo tổng kết Thu thập, điều tra, khảo sát và

bổ sung thông tin dữ liệu tài ngu ên, môi trư ng đới b vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) – ịa chất và tài nguyên khoáng sản, Hà Nội.

25. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản tỉnh

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam (Trang 135)