8. Cấu trúc của luận án
3.2. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NÔNG-LÂM NGHIỆP
Nhóm loại CQ Các loại CQ Diện tích (ha)
Lâm nghiệp phòng hộ
30 loại CQ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 12, 15, 16, 17, 20, 21, 22, 23, 24, 26, 29, 30, 34, 35, 41, 55, 62, 68, 71, 74, 79.
38.870,9
Lâm nghiệp SX 7 loại CQ: 10, 13, 18, 31, 27, 28, 60. 8.041,7 Nông - lâm kết hợp 14 loại CQ: 11, 19, 25, 33, 42, 43, 45, 47, 48, 49,
51, 53, 65, 72. 7.816,8 Nông nghiệp 30 loại CQ: 14, 32, 36, 37, 38, 39, 40, 44, 46, 50, 52, 54, 56, 57, 58, 59, 61, 63, 64, 66, 67, 69, 70, 73, 76, 77, 78, 80, 81, 82. 46.288,4
Nuôi trồng thủy sản 1 loại CQ: 75 2.154,3
T ng diện tích các nhóm CQ có khả năng sử dụng cho NLN (ha) 103.172,1
Ngoài ra, ở khu vực nghiên cứu còn có 1 loại CQ phi nông nghiệp với diện tích 47.019,5 ha không đƣợc đƣa vào phân loại nhóm loại CQ theo khả năng sử dụng cho NLN.
3.2. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP NÔNG - LÂM NGHIỆP
3.2.1. Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan
3.2.1.1. Xác định mục đích và lựa chọn đơn vị đánh giá
a. M c đích đánh giá
Tổng diện tích cây trồng nông nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam năm 2012 là 83.089 ha. Những loại cây trồng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích gieo trồng đƣợc xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: lúa 55,1%, rau 10,9%, lạc
86
7,1%, ngô 6,0%, sắn 5,6 , khoai 3,8 , đậu xanh 2,6%, mè 1,9%, cao su 1,4%, điều 0,8%, cói 0,3%, mía 0,1%... Theo kết quả điều tra thực tế, ngoài lúa nƣớc là cây trồng chủ lực ở khu vực nghiên cứu thì những loại cây trồng có hiệu quả cao là ngô, khoai, lạc, đậu xanh (phụ lục 11) và cao su (bảng 3.8). Vì vậy, mục đích đánh giá mức độ thích nghi sinh thái CQ là xác định đƣợc mức độ thuận lợi của các đơn vị CQ cho các loại hình sử dụng đất chủ yếu và có hiệu quả cao ở lãnh thổ nghiên cứu gồm lúa nƣớc, CTCNN (lạc, đậu xanh, ngô, khoai, sắn) và cây cao su để từ đó, biết đƣợc khả năng thích nghi về điều kiện sinh thái tự nhiên của lãnh thổ cho hoạt động SXNLN. Việc đánh giá thích nghi sinh thái CQ đối với cây lúa nƣớc và CTCNN đƣợc thực hiện ở nhóm loại CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp; đối với cây cao su và CTCNN đƣợc thực hiện ở nhóm loại CQ có khả năng sử dụng cho NLKH.
b. Lựa chọn đ n vị đánh giá
Đơn vị đƣợc lựa chọn để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của CQ cho mục đích phát triển kinh tế NLN là các dạng CQ. Dựa vào kết quả phân nhóm loại CQ cho các loại hình sử dụng đất NLN ở bản đồ tỷ lệ 1/100.000, tiến hành chồng ghép với các thành phần cơ giới và tầng dày của đất ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam tỷ lệ 1/50.000 để xác định sự phân hóa đến cấp dạng CQ ở các nhóm loại CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp và NLKH. Kết quả cho thấy, từ 30 loại CQ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp có sự phân hóa thành 72 dạng CQ (phụ lục 4) và từ 14 loại CQ có khả năng sử dụng cho NLKH có sự phân hóa thành 40 dạng CQ (phụ lục 5). Công tác đánh giá các dạng CQ này ngoài việc xác định tiềm năng tự nhiên thì còn xác định chức năng tự nhiên và KTXH của từng dạng CQ đó.
3.2.1.2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
a. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu:
Khi lựa chọn chỉ tiêu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá phải có sự phân hóa rõ rệt theo các dạng CQ. Nguyên tắc này rất cần thiết bởi lẽ có nhiều yếu tố rất quan trọng đối với các loại hình SX nhƣng không có sự phân hóa theo lãnh thổ. Vì vậy, nếu lựa chọn yếu tố đó làm chỉ tiêu đánh giá thì ở các dạng CQ đều có số điểm nhƣ nhau nên không xác định và phân hạng đƣợc mức độ thuận lợi của từng dạng CQ cho mục đích đánh giá.
- Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn phải ảnh hƣởng rõ rệt đến các loại hình SX đƣợc lựa chọn để đánh giá.
87
b. Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu * Lựa chọn các chỉ tiêu
Ðối với lãnh thổ các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam, dựa vào nguồn tài liệu thu thập đƣợc về đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứu và trên cơ sở cân nhắc, xem xét yêu cầu sử dụng đất của một số cây trồng chính do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đƣa ra trong "Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp" (2008), các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá nhƣ sau:
- Đối với lúa nƣớc 2 vụ có tƣới đƣợc đánh giá theo 9 chỉ tiêu: loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, đá lẫn, khả năng ngập lụt, điều kiện tƣới, độ phì nhiêu và số tháng nhiễm mặn/năm.
- Đối với CTCNN đƣợc đánh giá theo 8 chỉ tiêu: loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, đá lẫn, khả năng ngập lụt, điều kiện tƣới và độ phì nhiêu.
- Đối với cây cao su đƣợc đánh giá theo 8 chỉ tiêu: Loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, đá lẫn, khả năng ngập lụt, độ phì nhiêu và độ dài mùa khô.
Ngoài ra, các chỉ tiêu vị trí, đá lộ đầu, độ sâu mực nƣớc ngầm... đƣợc xếp vào nhóm những chỉ tiêu tham khảo trong kiến nghị đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các dạng CQ.
* Phân cấp các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu chính đƣợc lựa chọn để đánh giá cho các loại hình SX đƣợc lựa chọn và phân cấp nhƣ sau:
1. Lo i đất: Đất là tƣ liệu SX chủ yếu của NLN và mỗi loại đất chỉ thích hợp
cho một số loại cây trồng nhất định nên có thể biết đƣợc khả năng phát triển các loại hình SX phù hợp với các loại đất trong vùng. Tuy nhiên, để xác định khả năng cụ thể thì loại đất phải gắn liền với các đặc điểm khác nhƣ độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới... Ở lãnh thổ nghiên cứu có 8 nhóm với 22 loại đất chủ yếu là: Cc, C, Mm, M, Sp2M, Pbc, Pc, Pg, Pf, Py, P/c, X, Xa, B, Fe, Fs, Fa, Fq, Fp, Fl, D và E.
2. Ðộ dốc (SL): Ðộ dốc có liên quan mật thiết đến vấn đề xói mòn, điều kiện canh tác, khả năng tƣới tiêu và xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp. Ðộ dốc bề mặt đất ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam đƣợc phân chia thành 4 cấp: độ dốc dƣới 30 (SL1), độ dốc từ 3 - 80 (SL2), độ dốc từ 8 - 150 (SL3) và độ dốc trên 150 (SL4). Ðộ dốc ở đây phân bố một cách có quy luật và liên quan chặt chẽ với các kiểu địa hình. Ở khu vực núi, độ dốc chủ yếu là trên 150. Ở khu vực đồi có độ dốc TB phổ biến từ 8 - 150 nhƣng vẫn có một số nơi có độ dốc dƣới 80. Ở khu vực đồng bằng, độ dốc địa hình chủ yếu từ 0 - 30.
88
3. Tầng dày của đất (D): Ðộ dày tầng đất liên quan chặt chẽ với lƣợng mƣa,
độ dốc địa hình, chiều dài sƣờn, loại đất, lớp phủ thực vật, chế độ canh tác... Việc đánh giá tầng dày cho biết đƣợc khả năng dự trữ dinh dƣỡng của đất để có thể quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý. Ở lãnh thổ nghiên cứu, nó đƣợc chia làm 4 cấp là: trên 100cm (D1), từ 70 - 100cm (D2), từ 50 - 70cm (D3) và dƣới 50cm (D4).
4. Thành phần c giới (C): Thành phần cơ giới có liên quan đến mức độ giữ
nƣớc và thoát nƣớc, cấu tƣợng, độ tơi xốp và khả năng hấp phụ của đất. Mỗi loại cây trồng có thể thích nghi đƣợc với các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau. Ở địa bàn nghiên cứu, thành phần cơ giới đƣợc phân thành 4 loại: cát (a), cát pha (b), thịt nhẹ (c) và thịt TB (d).
5. á lẫn trong đất: Đá lẫn thƣờng xuất hiện ở những vùng đất thứ sinh đƣợc hình thành do tích tụ nên nó ảnh hƣởng đến sự phát triển của rễ cây và điều kiện cơ giới hóa trong SXNLN. Việc đánh giá đá lẫn trong đất ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam đƣợc chia thành 4 cấp:
- Không có đá lẫn: 0% (DL1) - Đá lẫn ít: < 25% (DL2) - Đá lẫn TB: 25 - 50% (DL3) - Đá lẫn nhiều: > 50% (DL4).
6. Khả năng ngập l t: Khả năng ngập lụt đƣợc dùng để xem xét sự thiệt hại
mùa màng trong nông nghiệp. Mức độ ngập lụt đƣợc chia thành 4 cấp:
- Không ngập (L1) ở các vùng đồi núi hoặc ở đồng bằng có địa hình vàn cao và cao.
- Ngập lụt nhẹ (L2): Ngập sâu TB vào mùa mƣa lũ dƣới 30cm tƣơng ứng với khu vực đồng bằng có địa hình vàn.
- Ngập lụt TB (L3): Ngập sâu TB vào mùa mƣa lũ từ 30 - 60cm tƣơng ứng với khu vực đồng bằng có địa hình vàn thấp.
- Ngập lụt nặng (L4): Ngập sâu TB vào mùa mƣa lũ trên 60cm, tƣơng ứng với khu vực đồng bằng có địa hình trũng.
7. Ðiều kiện tưới: Do ảnh hƣởng của điều kiện địa hình và hạn chế về thủy
89
- Tƣới chủ động (TU1) đối với những nơi có các công trình thủy lợi hoàn toàn chủ động về mặt tƣới tiêu, đảm bảo trên 70% thời gian cần tƣới.
- Tƣới tƣơng đối chủ động (TU2) đối với những khu vực ven sông suối hoặc địa hình tƣơng đối bằng ph ng, có thể tƣới nhờ vào hệ thống thủy lợi và 1 phần nƣớc ngầm, đảm bảo 50 - 70% thời gian cần tƣới.
- Tƣới hạn chế (TU3) đối với những khu vực xa nguồn nƣớc, địa hình tƣơng đối dốc hoặc ở dải cát ven biển. Việc tƣới nƣớc chỉ dựa vào lƣợng mƣa hoặc các trũng nƣớc nhĩ, nƣớc hồ, đảm bảo dƣới 50% thời gian cần tƣới.
- Không tƣới đƣợc (TU4) ở những vùng thƣợng nguồn, địa hình dốc không có khả năng tƣới mà chỉ dựa vào nƣớc trời.
8. ộ phì nhiêu (N): Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp cho cây về
các chất dinh dƣỡng, đảm bảo cho cây trồng phát triển bình thƣờng. Đất tốt thì có độ phì cao và ngƣợc lại, đất xấu thì có độ phì thấp. Độ phì nhiêu đƣợc đánh giá trên cơ sở tổng hợp nhiều yếu tố: hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali tổng số, pH, dung tích hấp phụ... Ở địa bàn nghiên cứu, việc đánh giá độ phì đƣợc phân thành 3 cấp: Cao (OC1), TB (OC2) và thấp (OC3) trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu và phân cấp độ phì nhiêu của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Phụ lục 2).
9. ộ dài mùa khô: Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng số tháng khô hạn/năm
đƣợc phân thành 4 cấp:
- Rất ngắn: 0 - 1 tháng (K1) - Ngắn: 2 tháng (K2) - Trung bình: 3 - 4 tháng (K3) - Dài: > 4 tháng (K4)
10. Số tháng nhiễm m n: Số tháng nhiễm mặn trong năm có ảnh hƣởng đến
khả năng cung cấp nƣớc tƣới cho lúa, đặc biệt là trong mùa khô nên việc phân chia số tháng nhiễm mặn theo 4 cấp:
- Không có tháng nào bị nhiễm mặn (T1) - < 3 tháng bị nhiễm mặn (T2)
- Từ 3 - 6 tháng bị nhiễm mặn (T3) - > 6 tháng bị nhiễm mặn (T4).
Có thể tóm tắt việc phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cho các loại loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn nhƣ ở bảng 3.3.
90
Bảng 3.3. Tổng hợp phân cấp các chỉ tiêu đánh giá Q ở lãnh thổ nghiên cứu
STT Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiệu
1 Loại đất 1. Cồn cát trắng 2. Đất cát biển 3. Đất mặn sú, vẹt, đƣớc 4. Đất mặn ít và TB 5. Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn 6. Đất phù sa đƣợc bồi, chua 7. Đất phù sa không đƣợc bồi, chua 8. Đất phù sa gley
9. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng 10. Đất phù sa ngòi suối
11. Đất phù sa trên nền cát biển 12. Đất xám trên phù sa cổ
13. Đất xám trên magma axit và đá cát 14. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ 15. Đất nâu tím trên đá sét màu tím 16. Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất 17. Đất vàng đỏ trên đá magma axit 18. Đất vàng nhạt trên đá cát 19. Đất đỏ vàng trên phù sa cổ
20. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc 21. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ 22. Đất xói mòn trơ sỏi đá
Cc C Mm M Sp2M Pbc Pc Pg Pf Py P/c X Xa B Fe Fs Fa Fq Fp Fl D E 2 Độ dốc 1. < 30 2. 3- 80 3. 8- 150 4. > 150 SL1 SL2 SL3 SL4 3 Tầng dày 1. > 100 cm. 2. 70 - 100 cm. 3. 50 - 70 cm. 4. < 50 cm D1 D2 D3 D4 4 Thành phần cơ giới 1. Cát. 2. Cát pha. 3. Thịt nhẹ 4. Thịt TB a b c d 5 Đá lẫn 1. Không có đá lẫn 2. Đá lẫn ít 3. Đá lẫn TB 4. Đá lẫn nhiều DL1 DL2 DL3 DL4 6 Khả năng ngập lụt 1. Không ngập 2. Ngập lụt nhẹ 3. Ngập lụt TB 4. Ngập lụt nặng L1 L2 L3 L4
91 7 Ðiều kiện tƣới
1. Tƣới chủ động
2. Tƣới tƣơng đối chủ động 3. Tƣới hạn chế 4. Không tƣới đƣợc TU1 TU2 TU3 TU4 8 Độ phì nhiêu 1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp OC1 OC2 OC3
9 Độ dài mùa khô
1. Rất ngắn 2. Ngắn 3. Trung bình 4. Dài K1 K2 K3 K4 10 Số tháng nhiễm mặn 1. Không có 2. <3 tháng 3. Từ 3 - 6 tháng 4. > 6 tháng T1 T2 T3 T4
c. Phân cấp mức độ thích nghi sinh thái CQ cho phát triển NLN * c điểm sinh thái của các lo i hình SXNLN chủ yếu
- Lúa nước: Lúa là loại cây thân thảo nhiệt đới, rễ chùm sinh trƣởng và phát
triển tốt trong khoảng giới hạn nhiệt độ từ 20 đến 30oC. Nhiệt độ trên 40oC hoặc dƣới 17oC thì cây lúa tăng trƣởng chậm lại; nhiệt độ dƣới 13o
C thì cây lúa ngừng sinh trƣởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết. Trong điều kiện thủy lợi chƣa hoàn chỉnh, lƣợng mƣa là một trong những yếu tố khí hậu có tính chất quyết định đến việc hình thành các vùng trồng lúa và các vụ lúa trong năm. Trong mùa mƣa ẩm, lƣợng mƣa cần thiết cho cây lúa trung bình là 6 - 7 mm/ngày và 8 - 9 mm/ngày trong mùa khô nếu không có nguồn nƣớc khác bổ sung. Nếu tính luôn lƣợng nƣớc thấm rút và bốc hơi thì trung bình trong 1 tháng, cây lúa cần một lƣợng mƣa khoảng 200 mm. Ở Việt Nam, lúa đƣợc gieo cấy ở hầu hết các nhóm và các loại đất nhƣ đất phù sa, đất glây, đất mặn, đất phèn, đất cát biển, đất xám, đất đỏ vàng. Tuy nhiên, để đạt năng suất lúa cao thì lúa nƣớc cần đƣợc trồng ở nơi có địa hình bằng ph ng, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến nặng, hàm lƣợng dinh dƣỡng N, P, K tổng số khá, độ pH từ 4,5 đến 7 và đặc biệt là phải có nƣớc tƣới.
- Cây trồng c n ngắn ngày (CTCNN): Các loại CTCNN phổ biến ở địa bàn
92
loại đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng; thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ; Đất tơi xốp, thoát nƣớc tốt; tầng đất không quá mỏng; cần lƣợng mƣa lớn, nhiệt độ cao; không bị ngập lụt, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Đặc biệt, nhóm cây này chỉ trồng ở những nơi có địa hình tƣơng đối bằng ph ng, độ dốc dƣới 150 để tránh xói mòn.
- Cao su: Cây cao su (Hevea brarileneis) thuộc họ thầu dầu, có nguồn gốc
từ Nam Mỹ đƣợc đƣa vào trồng ở nƣớc ta vào cuối thế kỷ XIX ở Đông Nam Bộ và sau đó mở rộng diện tích trồng ở Tây Nguyên, miền Trung và cả ở miền Bắc (Lào Cai, Phú Thọ). Cao su là cây công nghiệp dài ngày có giá trịnh kinh tế cao với sản