Thuật ngữ “Biên giới lợi ích quốc gia” được tờ Nhật báo “Quân giải phóng” của Trung Quốc chính thức đăng tải trong năm 2008 Theo cách hiểu về “biên giới lợi ích quốc gia” còng bao gồm cả các vùng biển,

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung Quốc với Lào từ năm 2003 đến năm 2012 (Trang 30 - 31)

đăng tải trong năm 2008. Theo cách hiểu về “biên giới lợi ích quốc gia” còng bao gồm cả các vùng biển, vùng trời quốc tế, nơi có tàu bè Trung Quốc đi qua, các cơ sở kinh tế, chính trị, văn hoá của Trung Quốc ở

Trung Quốc đã làm chủ được công nghệ chế tạo máy bay hiện đại như Su-27, 30 và 34, tên lửa phòng không S-300 và đang đóng tàu sân bay (theo kế hoạch đến 2015, ít nhất Trung Quốc có 2 tàu sân bay) và cũng là nước có nhiều tàu ngầm nguyên tử và tên lửa đạn đạo nhất ở châu Á.18 Những bước tiến mới trên đã đưa Trung Quốc sánh vai với Nga và Mỹ trong việc chinh phục vũ trụ và từng bước biến Trung Quốc nhanh chóng trở thành cường quốc biển trong tương lai không xa.

c. Lĩnh vực ngoại giao - văn hóa:

Trung Quốc ngày càng chủ động tham gia và có vai trò lớn trong các tổ

chức hợp tác đa phương của khu vực và thế giới. Sự nổi lên của Trung Quốc như

một trung tâm kinh tế - chính trị của châu Á được biểu hiện một phần bằng sự chủ động tham gia của nước này vào các tổ chức đa phương của khu vực và thế giới. Từ thập niên 90, Trung Quốc đã coi hợp tác đa phương như là một phương tiện hữu hiệu để phát triển kinh tế và mở rộng ảnh hưởng ra bên ngoài.

Đặc biệt từ thập niên đầu thế kỷ XXI, nhất là từ khi Hồ Cẩm Đào lên cầm quyền (cuối năm 2002), Trung Quốc đã không còn “giấu mình chờ thời, quyết không đi đầu” như thời Đặng Tiểu Bình, hay “chuyển dần sang ngoại giao cường quốc trong bối cảnh quốc tế một siêu đa cường, phát triển hoà bình” như thời Giang Trạch Dân, mà thực hiện chính sách ngoại giao gần như là một siêu cường, mạnh dạn đề xuất, chủ động tham gia và đi đầu trong việc thiết lập các cơ chế hợp tác, luật chơi mới trong khu vực và trên thế giới (như “Tổ chức Hợp tác Thượng Hải”

nước ngoài (xem thêm: “Chiến lược quốc phòng mới của Trung Quốc”, “Trung Quốc xác định những kể thù tiềm tàng”, TLTKĐB, ngày 8-12-2008; “Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự”, TLTKĐB, ngày 10-2- 2009.

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung Quốc với Lào từ năm 2003 đến năm 2012 (Trang 30 - 31)