2.4.3.1. Lý do áp dụng 5S
Có thể áp dụng đối với mọi cấp công ty: nhỏ, vừa và lớn
Nguyên lý của 5S dễ hiểu, không đòi hỏi phải hiểu biết các thuật ngữ khó
Bản chất mọi ngƣời đều thích sạch sẽ, thoải mái và sự ngăn nắp
2.4.3.2. Những khó khăn thƣờng gặp khi áp dụng 5S
a) Sự không đồng tình của một số nhân viên có thái độ tiêu cực đối với 5S
Đây là một vấn đề rất dễ gặp trong hầu hết các trƣờng hợp ứng dụng 5S. Đối với một số nhân viên có thái độ tiêu cực thì việc thực hiện 5S đồng nghĩa với việc họ phải từ bỏ các thói quen của họ: hút thuốc trong giờ làm việc hay để các vật dụng nhƣ ly uống nƣớc, giẻ lau … ngay tại nơi làm việc. Tuy nhiên để cho công nhân thay đổi đƣợc các thói quen đó quả là một việc làm rất khó khăn. Điều đó phụ thuộc vào sự đào tạo nhận thức cho công nhân và sự gƣơng mẫu của nhà quản lý.
b) Sự xung đột về thời gian với các công việc khác
Quá trình ứng dụng 5S phải đi song song với các công việc hàng ngày trong công ty. Chính vì vậy, nếu việc triển khai 5S không đƣợc tổ chức và kiểm soát tốt thì sẽ gây ra xung đột với các công việc khác.
c) Hoạch định sai nguồn lực cần thiết
Trong quá trình triển khai 5S hiện tƣợng phân bổ thời gian, nhân lực, chi phí vào một công việc nào đó quá nhiều sẽ dẫn đến sự lãng phí không cần thiết.
d) Sự ủng hộ không hết mình của lãnh đạo
Các nhà lãnh đạo nếu không có cái nhìn thống nhất về 5S sẽ gây ra sự mâu thuẫn trong quá trình triển khai. Sự lãnh đạo không tốt thì nhân viên cũng sẽ thực hiện không tốt.
e) Quá trình huấn luyện và đào tạo không tốt
Ngƣời công nhân vốn đã quen với công việc chân tay nay phải trải qua khóa huấn luyện thƣờng khó thích nghi. Nếu kiến thức của họ hạn chế hay chƣơng trình đào tạo không đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng và không phù hợp thì sẽ gây ra khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức đào tạo. Từ đó làm cho kết quả đào tạo không đạt đƣợc nhƣ mong muốn.
f) Sự duy trì 5S
Có rất nhiều trƣờng hợp các công ty sau khi áp dụng chƣơng trình 5S một cách rầm rộ, đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, nhƣng sau một thời gian thì mọi việc trở lại nhƣ cũ, các kết quả trở lại là 0. Vì vậy đòi hỏi công ty phải quyết tâm thực hiện 5S và duy trì nó đến cùng.
2.4.3.3. Mƣời điều gợi ý để thực hiện thành công 5S
Hai cái đầu luôn tốt hơn một cái đầu phát huy tối đa phƣơng pháp huy động trí não.
Luôn ý thức tìm ra các điểm không thuận tiện để cải tiến.
Luôn ý thức tìm ra những noi làm việc không ngăn nắp để cải tiến. Tìm những khu vực làm việc không an toàn để cải tiến.
Tìm ra những nơi chƣa sạch sẽ để cải tiến. Tìm ra các điểm lãng phí để loại bỏ.
Mở rộng phạm vi vệ sinh bề mặt máy móc.
Chú ý đến các khu vực công cộng nhƣ căn tin, nhà vệ sinh, vƣờn hành lang ngoài và bãi đỗ xe.
Chỉ ra những bằng chứng mà nhân viên cần tăng cƣờng hoạt động 5S. Sử dụng hiệu quả cách thức kiểm soát bằng trực quan.
CHƢƠNG III
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3.1 Khái niệm về công ty
3.1.1. Gới thiệu
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Hòa Phát đặt tại khu công nghiệp Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
Tên thương mại: HOPHAFISH JSC
Tên giao dịch: Hoa Phat Seafood Import
Export and Processing JSC (HOPHAFISH)
Lĩnh vực hoạt động: Chế Biến, Xuất khẩu,Thƣơng mại, Nuôi trồng Điện thoại công ty: (+84)76 3684612
Fax: (+84)76 3684511
Email: info@hophafish.com.vn Website: www.hophafish.com.vn EU Code: DL 725
HT QLCL: GLOBAL, GAP, ACC, HACCP, HALAL, ISO 22000, IFS Sản phẩm: Cá tra đông lạnh các loại
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 27/7/2010 Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Hòa Phát đƣợc thành lập đặt tại khu công nghiệp Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đƣợc thành lập.
Toàn bộ nhà xƣởng hoàn toàn xây mới, thiết bị hiện đại đồng bộ, có 06 băng chuyền IQF đạt công suất 6.000kg/giờ, 04 tủ đông đạt công suất 3.000kg/giờ, kho lạnh thành phẩm chứa đƣợc 4000 pallets.
Công suất thiết kế của nhà máy là 300 tấn nguyên liệu/ngày chia thành 2 (hai) hệ thống riêng biệt, mỗi hệ thống 150 tấn nguyên liệu/ngày. Hiện tại có đội ngũ lao động có tay nghề cao trên 1.500 ngƣời, công suất 150 tấn nguyên liệu/ngày.
Công ty đang xây dựng vùng nuôi nguyên liệu 150ha tại các vùng lân cận, đồng thời xây dựng vùng nuôi liên kết với những nông dân có tay nghề cao, đáp ứng nguồn nguyên liệu chất lƣợng cao cho công ty.
Công ty luôn đặt chất lƣợng, uy tín, hợp pháp, vệ sinh, an toàn lên hàng đầu và đã đƣợc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận EU CODE 725, HALAL, HACCP, ISO 22000, BRC, IFS, GLOBAL GAP, ACC, ASC...
3.1.3 Ngành nghề kinh doanh
Chuyên về sản xuất kinh doanh 2 loại sản phẩm chính là cá tra fillet thịt trắng và cá tra fillet thịt đỏ với phƣơng châm “ khách hàng là thƣợng đế” và định hƣớng sản xuất hàng hóa đạt chất lƣợng cao với tiêu chuẩn quốc tế an toàn thực phẩm.
3.2 Cơ cấu tổ chức 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 3.2.1 Sơ đồ tổ chức
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức
3.2.2 Quyền hạn và nhiệm vụ các bộ phận
Tổng Giám đốc: là ngƣời điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.
Phó Tổng Giám đốc : Là ngƣời chịu trách nhiệm và sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc. Phó Tổng Giám đốc có trách nhiệm phối hợp, điều hòa kế hoạch sản xuất - kinh doanh, hƣớng dẫn kiểm tra kỹ thuật, quy trình công nghệ các mặt hàng theo hợp đồng Công ty đã ký với khách hàng. Ngoài ra, Phó Tổng Giám đốc còn có chịu trách nhiệm về công tác nhân sự toàn Công ty, thực hiện chế độ, chính sách tiền lƣơng và công tác đời sống cho nhân viên, quản trị xây dựng cơ bản.
3.2.2.1 Phòng Tổ chức – Hành chánh – Nhân sự a) Chức năng a) Chức năng
Tham mƣu cho Tổng Giám đốc và thực hiện các hoạt động liên quan đến quản lý hành chánh, quản lý nhân sự và tổ chức bộ máy sản xuất..
b) Nhiệm vụ
+ Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, Giải quyết các chế độ tuyển dụng và thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật khen thƣởng…..là thành viên thƣờng trực của hội đồng thi đua khen thƣởng và hội đồng kỷ luật của công ty.
+ Đảm bảo xác định và cung cấp nhân sự phù hợp, có năng lực, phối hợp với các khối, phòng ban khác đào tạo, hƣớng dẫn, giám sát đầy đủ, phù hợp với các hoạt động của họ để thực hiện và duy trì hệ thống, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng.
+ Qui hoạch cán bộ, tham mƣu cho Ban Tổng Giám đốc quyết định bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo và các chức danh quản lý.
+ Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ…. cho cán bộ nhân viên trong toàn công ty.
+ Quản lý lao động, tiền lƣơng cán bộ công nhân trong công ty.
+ Nghiên cứu và tổ chức lao động có khoa học, xây dựng các định mức lao động, giá thành của lao động dựa trên đơn vị thành phẩm…
+ Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chánh và con dấu, lƣu trữ các loại tài liệu của công ty.
+ Xây dựng công tác bảo vệ ANTT nội bộ, bảo vệ môi trƣờng vệ sinh khu vực và công tác PCCC.
+ Theo dõi pháp chế về hoạt động kinh doanh của công ty…
+ Tham mƣu chính về các vấn đề sử dụng lao động có liên quan đến pháp luật, chế độ chính sách cho ngƣời lao động.
3.2.2.2 Phòng Kinh doanh a) Chức năng
+ Tham mƣu cho Tổng Giám đốc và thực hiện các hoạt động lập kế hoạch kinh doanh nhƣ mua hàng, bán hàng, mở rộng thị trƣờng…
b) Nhiệm vụ
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn trình Ban Tổng Giám đốc phê duyệt, báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo định kỳ do Ban Tổng Giám đốc quy định.
+ Phối hợp với các Giám đốc nghiệp vụ của Công ty có liên quan để xây dụng kế hoạch tiền lƣơng, giá thành theo thời điểm, tài chính, kho hàng, vận chuyển, kế hoạch sản xuất, tiếp thị…… lập kế hoạch về nguyên liệu, bao bì…. cần cho sản xuất
+ Khai thác thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc, tìm khách hàng thƣơng lƣợng và đàm phán để lấy đơn hàng cho công ty, tham mƣu cho Ban Tổng Giám đốc ban hành lệnh sản xuất cho đơn hàng đã ký, trực tiếp trả lời những thắc mắc của khách hàng, thực hiện và lƣu trữ thủ tục xuất nhập kho.
+ Kiểm tra và theo dõi tiến độ và mức độ hoàn thành các lệnh sản xuất đã triển khai, tổng hợp và báo cáo kịp thời đến Ban Tổng Giám đốc tình hình thực hiện các lệnh sản xuất nhằm giúp cho Ban Tổng Giám đốc khắc phục kịp thời những phát sinh nếu có.
+ Quản lý các hợp đồng kinh tế về mua sắm vật tƣ hàng hóa, hợp đồng xuất nhập khẩu. Hỗ trợ khối tài chính về tiến độ thanh toán tiền bán hàng của khách hàng nƣớc ngoài…..
+ Tham gia vào lĩnh vực kỹ thuật chế biến sản phẩm nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
3.2.2.3 Phòng Công Nghệ - Quản lý chất lƣợng a) Chức năng
+ Tham mƣu trực tiếp cho Tổng Giám đốc các hoạt động liên quan đến chất lƣợng sản phẩm và thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
+ Quản lý trực tiếp chất lƣợng sản phẩm trong quy trình sản xuất đến khi chuyển giao cho khách hàng đúng tiến độ.
b) Nhiệm vụ
+ Quản lý hồ sơ liên quan đến chất lƣợng sản phẩm. + Kiểm tra, giám sát trực tiếp sản phẩm.
+ Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm dựa vào quá trình phân tích, đánh giá trên kết quả sản phẩm.
+ Theo dõi các quy trình từ nguyên liệu đến xuất hàng. + Thực hiện kế hoạch tạo mẫu hàng cho các sản phẩm mới.
+ Liên kết các phòng ban triển khai thực hiện chƣơng trình quản lý chất lƣợng sản phẩm.
+ Tham mƣu cho Ban Tổng Giám đốc về các tiêu chuẩn chất lƣợng cũng nhƣ các yêu cầu của khách hàng.
+ Nghiên cứu cải tiến sản phẩm của công ty để nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
3.2.2.4 Phòng Kế toán a) Chức năng
+ Tham mƣu cho Tổng Giám đốc và thực hiện các nghiệp vụ Tài chính Kế toán tại công ty theo đúng luật kế toán của Nhà nƣớc và quy định.
b) Nhiệm vụ
+ Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của nhà nƣớc.
+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh để phục vụ cho ban Tổng Giám đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.
+ Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống khoa học về các số liệu sử dụng nguồn vốn, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc sử dụng vốn của Ban Tổng Giám đốc.
+ Theo dõi các khoản công nợ của Công ty, phản ánh về đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt hoặc hình thức thanh tồn kho, thực hiện công tác đối nội, đối ngoại và thanh toán quốc tế.
+ Thực hiện chế độ quyết toán theo định kỳ qui định đúng tiến độ, tham gia cùng các Giám đốc nghiệp vụ khác để hạch toán chi phí cho từng công đoạn sản xuất trong các kỳ theo qui định làm cơ sở để Ban Tổng Giám đốc nắm chắc nguồn vốn.
+ Theo dõi hàng hóa xuất nhập, tài sản, công cụ, dụng cụ của công ty, định kỳ kiểm kê tài sản đã giao cho các bộ phận kể cả các dụng cụ rẻ tiền mau hỏng.
+ Tham mƣu cho Ban Tổng Giám đốc thực hiện các chế độ quản lý tài chính, thƣờng xuyên tổ chức hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các đơn vị trực thuộc nhƣ trung tâm nuôi trồng thuỷ sản, Xƣởng phụ phẩm…..
3.2.2.5 Phòng Điều hành Sản xuất a) Chức năng
+ Tổ chức và điều hành quản lý các hoạt động sản xuất .
b) Nhiệm vụ
+ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty đúng tiến độ và các yêu cầu kỹ thuật.
+ Quản lý các định mức kỹ thuật, tiêu hao nguyên liệu…. trong mỗi công đoạn chế biến. Báo cáo tổng hợp, phân tích chất lƣợng nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất làm cơ sở cho Ban Tổng Giám đốc định hƣớng xây dựng vùng nguyên liệu.
+ Phối hợp Phòng công nghệ - Quản lý chất lƣợng, cải tiến quy trình sản xuất, cải tiến đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh.
+ Xây dựng quy chế của phòng ĐHSX
3.2.2.6. Phòng Kỹ thuật a) Chức năng
+ Quản lý theo dõi, vận hành và kiểm tra các thiết bị máy móc, điện, nƣớc… của công ty.
b) Nhiệm vụ
+ Quản lý, vận hành và đảm bảo tình trạng hoạt động của các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất và phục vụ hoạt động hàng ngày của toàn Công ty theo yêu cầu.
+ Quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật về điện, nƣớc, nhiên liệu…. trong quá trình sản xuất kinh doanh và hoạt động của công ty.
+ Nghiên cứu cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao năng xuất, giảm điện tiêu thụ….
+ Tổ chức các chƣơng trình bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị.
3.3. Sản phẩm và thị trƣờng 3.3.1. Sản phẩm 3.3.1. Sản phẩm
Các chủng loại sản phẩm dịch vụ:
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất chế biến xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra nhƣ cá fillet các loại, nhƣ cá tra nguyên con, cá tra lăn bột các loại cấp đông, cá tra cắt các dạng lăn bột, các loại chiên chín cấp đông, cá loại tẩm gia vị nấu chín tổ hợp, chả cá các loại, xúc xích lạp xƣởng các loại,… Tuy nhiên, hiện nay Công ty chỉ tập trung vào chế biến cá tra fillet các loại, doanh thu cá tra fillet các loại chiếm trên 90% doanh thu trung bình hàng năm của Công ty.
Riêng đối với các loại cá tra fillet, sản phẩm cũng rất đa dạng và đƣợc phân loại theo nhiều tiêu chuẩn khác (màu sắc, kích cỡ, trọng lƣợng,..) tùy theo yêu cầu khách hàng và xuất khẩu.
Ngoài ra, trong quá trình chế biến, Công ty còn một số phụ phẩm khác nhƣ: đầu cá, mỡ cá, xƣơng, da cá,... tuy nhiên doanh thu từ các phụ phẩm này thƣờng chiếm tỷ trọng 10% doanh thu trung binh hàng năm của Công ty.
3.3.2. Thị trƣờng
Hình 3.2. Các sản phẩm của Công ty
Các sản phẩm sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nƣớc, đặc biệt là các siêu thị ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Sản phẩm của công ty đã và đang đƣợc xuất khẩu đến hơn 18 nƣớc trên thế giới với những thị trƣờng thật sự khó tính và lâu đời nhƣ: Mỹ, Canada, Anh, Pháp,
CHƢƠNG IV
KHẢO SÁT MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY
4.1 Hiện trạng môi trƣờng làm việc một số khu vực tại Công ty
Cá tra fillet là một loại sản phẩm chính của Công ty đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu chất lƣợng và an toàn thực phẩm. Vì đây là một loại sản phẩm chủ yếu là để xuất khẩu nên đòi hỏi độ dinh dƣỡng phải đƣợc giữ lại đúng với hợp đồng và