3.3.1. Sản phẩm
Các chủng loại sản phẩm dịch vụ:
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất chế biến xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra nhƣ cá fillet các loại, nhƣ cá tra nguyên con, cá tra lăn bột các loại cấp đông, cá tra cắt các dạng lăn bột, các loại chiên chín cấp đông, cá loại tẩm gia vị nấu chín tổ hợp, chả cá các loại, xúc xích lạp xƣởng các loại,… Tuy nhiên, hiện nay Công ty chỉ tập trung vào chế biến cá tra fillet các loại, doanh thu cá tra fillet các loại chiếm trên 90% doanh thu trung bình hàng năm của Công ty.
Riêng đối với các loại cá tra fillet, sản phẩm cũng rất đa dạng và đƣợc phân loại theo nhiều tiêu chuẩn khác (màu sắc, kích cỡ, trọng lƣợng,..) tùy theo yêu cầu khách hàng và xuất khẩu.
Ngoài ra, trong quá trình chế biến, Công ty còn một số phụ phẩm khác nhƣ: đầu cá, mỡ cá, xƣơng, da cá,... tuy nhiên doanh thu từ các phụ phẩm này thƣờng chiếm tỷ trọng 10% doanh thu trung binh hàng năm của Công ty.
3.3.2. Thị trƣờng
Hình 3.2. Các sản phẩm của Công ty
Các sản phẩm sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nƣớc, đặc biệt là các siêu thị ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Sản phẩm của công ty đã và đang đƣợc xuất khẩu đến hơn 18 nƣớc trên thế giới với những thị trƣờng thật sự khó tính và lâu đời nhƣ: Mỹ, Canada, Anh, Pháp,
CHƢƠNG IV
KHẢO SÁT MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY
4.1 Hiện trạng môi trƣờng làm việc một số khu vực tại Công ty
Cá tra fillet là một loại sản phẩm chính của Công ty đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu chất lƣợng và an toàn thực phẩm. Vì đây là một loại sản phẩm chủ yếu là để xuất khẩu nên đòi hỏi độ dinh dƣỡng phải đƣợc giữ lại đúng với hợp đồng và kích cỡ phân loại, đặc biệt trong thịt cá phải giữ độ đạm, độ béo, màu sắc đồng nhất, vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống an toàn thực phẩm HACCP theo tiêu chuẩn quy định. Do đó, Môi trƣờng sản xuất cẩn phải đảm bảo ngăn nắp sạch sẽ, trang thiết bị máy móc cần phải hoạt động tốt để giúp cho quá trình sản xuất liên tục không bị gián đoạn, thông số hoạt động đảm bảo đƣợc điều chỉnh một cách chính xác và đƣợc bố trí một cách khoa học.
4.1.1 Môi trƣờng làm việc tại khu vực sản xuất
Cá tra là một loại cá mà trong quá trình sản xuất tiết ra rất nhiều mỡ. Vì vậy, Công ty rất quan tâm đến vấn đề làm sao đƣợc sạch sẽ và an toàn thực phẩm để sản phẩm xuất ra phải đạt chất lƣợng cao. Do tính đặc thù của Công ty nên phần lớn là làm thủ công, với số lƣợng công nhân tƣơng đối nhiều. Tuy nhiên công ty cũng đã trang bị đầy đủ những loại máy móc cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Nhờ vậy, công nhân có thể giảm bớt thời gian di chuyển và sức lực để tăng năng suất lao động.
Hình 4.1. Các bơ ( sọt ) còn để lộn xộn- Công đoạn fillet
Trong thời gian sản xuất và sau mỗi lần nghỉ ngơi chờ cá lên để tiếp tục hoạt động thì công nhân không dọn dẹp dụng cụ lại cho gọngàng, làm cho nhà xƣởng trở nên xáo trộn và mất vẻ mỹ quan cho khu vực sản xuất. Nhƣ vậy sẽ gặp khó khăn cho việc kiểm soát số lƣợng sọt, rổ, thùng, thớt,…trong phân xƣởng.
Bơ sọt còn để ở trên sàn nhà
Hình 4.2. Các thùng nƣớc rửa còn đọngquá nhiều mỡ- Công đoạn fillet Sau mỗi giờ giải lao thì công nhân phải vệ sinh cá nhân trƣớc để lên phòng nghỉ thì thùng nƣớc rửa vệ sinh chung có rất nhiều mỡ làm ảnh hƣởng chéo đến chất lƣợng sản phẩm sau khi quay lại sản xuất tiếp.
Hình 4.3. Chƣa có bảng hƣớng dẫn cho việc rửa tay ở phân xƣởng sản xuất Là công ty chuyên sản xuất về thực phẩm nên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy, cần có bảng hƣớng dẫn trình tự rửa tay
Mỡ cá nhiều quá!
nhƣ thế nào mới là sạch sẽ để cho công nhân thực hiện, đặc biệt hơn là khách hàng đến đặt hàng biết cách mà sử dụng và làm đúng theo bảng hƣớng dẫn.
Hình 4.4. Thông báo ở phân xƣởng sản xuất
Các thông báo trong phân xƣởng đều viết trực tiếp trên tƣờng làm mất vẻ sạch sẽ của phân xƣởng và đồng thời cũng gặp khó khăn khi thông tin chƣa đƣợc truyền đi hết có thể bị xóa đi. Trong khu sản xuất cần có các bảng dán thông báo tại một địa điểm cụ thể để cho công nhân dễ dàng nắm bắt mọi thông tin từ cấp trên giao xuống và kịp thời ứng phó.
Hình 4.5. Cửa vào phân xƣởng
Trong khu vực sản xuất của phân xƣởng công ty gồm 4 khu vực sản xuất với mỗi khu vực có các công đọan khác nhau nhƣng không có bảng tên khu vực sẽ gặp khó khăn khi khách hàng lạ bƣớc vào phân xƣởng. Cần có bảng tên mỗi khu vực để giúp cho dễ khách hàng đến đúng nơi họ cần đến.
Hình 4.6. Hộp điều khiển băng chuyền ở công đoạn Fillet
Khu vực nào đây?
Hộp điều khiển băng chuyền ở công đoạn Fillet không có dán nhãn hƣớng dẫn sử dụng sẽ gặp khó khăn cho ngƣời lạ khi sử dụng.
Hình 4.7. Thùng nƣớc uống cho công nhân để không đúng chỗ
Để thuận tiện cho việc chăm sóc sức khỏe công nhân trong phân xƣởng công ty cũng trang bị đầy đủ thứ cần thiết nhƣ bình nƣớc uống gồm nƣớc đá và nƣớc lạnh nhƣng vị trí để bình nƣớc không đúng chỗ làm ô nhiễm nguồn nƣớc làm mất vệ sinh chỗ ăn uống và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời lao động.
Sao lại để đây?
Hình 4.8. Chƣa có lối đi rõ ràng trong phân xƣởng
Cá tra fillet là loại sản phẩm phần lớn lao động thủ công nên việc phân chia ngăn nắp lối đi rất cần thiết cho phân xƣởng. Tránh nhiễm chéo giữa các công đoạn và đùa giỡn của công nhân khi có cá ít trong khu vực sản xuất.
4.1.2 Thực trạng khu vực văn phòng
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy môi trƣờng làm việc tại các phòng ban của khu vực sản xuất phục vụ cho việc sản xuất tƣơng đối rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ với hệ thống nội thất, trang thiết bị điện tử hiện đại ở văn phòng điều hành sản xuất và các phòng nghỉ cho công nhân tƣơng đối sạch sẽ trang bị đầy đủ quạt gió. Mỗi phòng đều có biển tên, có bảng quy định về an toàn bảo hộ lao động. Điều đó giúp nhân viên và công nhân làm việc có hiệu quả cao với tinh thần làm việc thật thoải mái, có thể tiết kiệm đƣợc năng lƣợng để sản xuất đạt năng suất cao.
Hình 4.9. Bàn tiếp khách hàng còn lộn xộn
Hình 4.10. Bình hết nƣớc còn trong phòng khách nhiều
Quần, áo sao để đây?
Kệ để giày, dép
Mặt khác, qua khảo sát nhận thấy ý thức của nhân viên trong quá trình làm việc còn chƣa tốt lắm còn đặt dụng cụ, vật dụng không đúng chỗ, gây mất vẻ mỹ quan nơi tiếp khách hàng.
Hình 4.11. Bàn làm việc không gọn gàng
Bàn làm việc còn để nhiều thứ không cần thiết nhƣ máy âm thanh, báo, tạp chí, biên bản không sử dụng và lỗi thời.
Hình 4.12. Quần áo để không đúng chỗ
Sao nhiều giấy vụn vậy!
Áo sao móc ở đây!
Hình 4.13. Phòng thay đồ của Khách
Phòng thay đồ là nơi chứa đựng quần áo dành cho khách hàng khi đến đặt hàng họ sẽ đi thực tế vào phân xƣởng sản xuất của nhà máy để quan sát tìm hiểu về môi trƣờng làm việc của Công ty. Đồng thời, phòng thay cũng là nơi thể hiện vẻ mỹ quan của Công ty nên cần phải ngăn nắp và gọn gàn.
Hình 4.14. Ủng công nhân để không ngăn nắp
Ủng là một đồ bảo hộ lao động không thể thiếu khi xuống phân xƣởng sản xuất
Sao không móc lên!
Có kệ sao không dùng!
nƣớc ăn và trơn trợt khi làm việc. Vì vậy, công nhân cần phải giữ cho đôi ủng của mình sạch sẽ để tránh nhiễm bệnh. Nên khi lên phòng nghỉ thì cần để ngăn nắp để dễ dàng tìm kiếm sau mỗi lần nghỉ giải lao.
Hình 4.15. Công nhân còn nghỉ ngơi lộn chỗ
Công ty đã trang bị đầy đủ phòng nghỉ cho công nhân nhƣng phần lớn họ chƣa có ý thức về bảo vệ sức khỏe cho bản thân nên cần nhắc nhỡ và khuyên họ ăn nghỉ đúng chỗ đúng giờ giấc để bảo vệ sức khỏe thật tốt và tạo vẻ mỹ quan cho Công ty.
Lối đi xuống xƣởng không phải phòng
Hình 4.16. Phòng cháy chữa cháy
Công tác phòng cháy chữa cháy của Công ty đƣợc trang bị rất cẩn thận nhƣng có một số cách đặt biển báo và bình chữa cháy không đúng chỗ sẽ gặp khó khăn khi có sự cố xảy ra nên cần quan tâm đến vị trí đặt và lắp đặt sao cho phù hợp dễ thấy dễ lấy.
Hình 4.17. Phòng giặt ủi còn quá lộn xộn
Hình 4.18. Bụi bẩn, dán nhện
Hình 4.19. Dụng cụ vệ sinh để không đúng chỗ
Lối đi lên văn phòng Sao dán nhện
nhiều thế!
Chổi sao lại để đây?
Hình 4.20. Phòng nghỉ cho công nhân còn để đồ đạt nhiều
Nhìn chung công ty đã trang bị đầy bị đầy đủ các phòng nghỉ cho công nhân vừa rộng và thoải mái nhƣng phần lớn công nhân vẫn còn đem đồ dùng cá nhân theo nhiều nên chiếm diện tích phòng nghỉ tƣơng đối lớn. Cần có giải biện pháp tốt hơn để khắc phục ( hình 4.17 - hình 4.18 - hình 4.19 - hình 4.20)
4.2 Thực trạng khu vực kho nguyên liệu – Thành phẩm
Kho nguyên liệu là nơi lƣu trữ nguyên liệu đảm bảo số lƣợng đủ phục vụ cho quá trình sản xuất của Công ty. Nguyên liệu đƣợc các nhà cung cấp giao đến, trƣớc khi đƣa vào sản xuất thì đội kiểm tra chất lƣợng của công ty tiến hành kiểm tra và cho nhập nguyên liệu để sản xuất (Cá tƣơi sống).
Kho thành phẩm đƣợc lƣu trữ rất nhiều sản phẩm để phục vụ cho khách hàng và các bảng hợp đồng Công ty đã ký chờ ngày giao. Ngoài ra cũng tạo ra công việc ổn định cho công nhân những lúc không có cá nhiều Công ty lấy hàng tồn kho mà làm tái đông mạ băng lần nữa để giữ độ dinh dƣỡng trong thịt cá không để thành phẩm tồn kho nhiều quá.
Hình 4.21. Khu vực kho thành phẩm
Hình 4.22. Thùng giấy, dây và bọc còn để lộn xộn
Thùng giấy đâu nhiều thế! xếp lại đi
4.3 Thực trạng khu vực bảo trì
Phòng bảo trì là nơi lƣu trữ vật tƣ trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác sửa chữa, bảo trì bảo dƣỡng cho Công ty. Nơi để vật tƣ chung đƣợc bố trí thuận tiện cho việc sử dụng và quản lý vật tƣ. Công nhân không cần tốn nhiều thời gian để tìm kiếm, chọn lựa loại vật tƣ sử dụng nhìn là thấy ngay.
Hình 4.23. Phòng bảo trì
Hình 4.24. Nhớt còn rỉ trên sàn nhiều
Đồ gì đây?
Hình 4.25. Bao để không đúng chỗ
Hình 4.26. Bình gas còn để lộn xộn
Trong Phòng cơ điện có rất nhiều máy hoạt động nên những thứ chƣa dùng đến phải mang đi cất đặc biệt là gas một loại nguyên liệu rất dễ gây ra cháy nổ.
Hình 4.27. Dụng cụ, vật tƣ để lộn xộn
Dụng cụ vật tƣ để rất là lộn xộn gây ra khó tìm, chồng chất lên nhau dễ gây hƣ hỏng. Bên cạnh còn gây nguy hiểm cho ngƣời thực hiện tìm kiếm. Do đó cần phải có các tủ, kệ để dụng cụ này và cần có những quy định cụ thể về trách nhiệm của ngƣời sử dụng.
4.28. Tủ đựng vật tƣ cơ khí
Tủ đựng vật tƣ cơ khí chứa các vật dụng nhƣ sau: dây điện, đồng hồ ampe, bạc đạn, dây cuaro…..các thiết bị còn thừa tồn trữ để sử dụng. Chúng không đƣợc sắp
xếp gọn gàng và ngăn nắp, những vật tƣ không còn sử dụng đã khá lâu, các loại bao bì đã sử dụng cũng không lọai bỏ mà để đầy trong tủ. Áo mặc vô kho để sửa chữa để không đúng chỗ. Làm cho quá trình tìm kiếm trở nên khó khăn và mất nhiều thời gian hơn. Công nhân chƣa nhận thấy đƣợc từ lợi ích sắp xếp mọi thứ ngăn nắp sạch sẽ, nên mỗi lần sử dụng xong không đặt đúng vị trí ban đầu.
4.4 Tình hình làm việc của nhân viên
4.4.1 Tìm hiểu tình hình làm việc của nhân viên
Theo thông tin của phòng tổ chức hành chánh nhân sự, thời gian làm việc của nhân viên nhƣ sau:
Bộ phận hành chánh văn phòng: Sáng bắt đầu 7h30 – 11h30 Chiều bắt đầu 13h30-17h Bộ phận khu sản xuất có thời gian làm việc nhƣ sau:
Văn phòng điều hành + Sáng bắt đầu 7h – 11h30 +Chiều bắt đầu 13h30-17h30
Khu phân xƣởng cắt tiết- fillet- lạng da: 4h – 15h
Khu sửa cá: 5h-16h
Khu xếp khuôn- thành phẩm gồm 2 ca: Ca 1: 7h-17h30 Ca 2: 18h – 7h
Chú ý: Đối với các khu vực trong phân xƣởng sản xuất thì thời gian ăn và nghỉ giải lao trong vòng 1 giờ đồng hồ.
Do điều kiện hạn chế về thời gian nên chúng tôi chỉ quan sát đƣợc tình hình làm việc của nhân viên theo giờ hành chánh của bộ phận điều hành sản xuất (7h – 17h). Qua quan sát chúng tôi thấy tinh thần làm việc của nhân viên khu sản xuất, bảo trì, khu vực kho- thành phẩm có tác phong làm việc tốt luôn hoàn thanh nhiệm vụ cấp trên giao. Tuy vậy cũng cần có biện pháp giúp nhân viên tránh lãng phí thời gian đầu buổi để nói chuyện, điện thoại, đi sớm làm việc riêng để mang hiệu quả và năng suất làm việc tốt hơn.
4.4.2 Ý kiến của lãnh đạo và nhân viên
Đối với Công ty cổ phần Chế Biến và XNK Thủy sản Hòa Phát là Công ty chuyên sản xuất để xuất khẩu nên phƣơng châm làm việc phải đúng đắn nhằm tạo niềm tin cho khách hàng và đứng vững trên thị trƣờng ngày nay. Do công ty còn mới và non trẻ nên phƣơng châm lợi ích của công ty là “Phát triển kinh doanh bền vững, tiến tới tƣơng lai”. Ngoài ra, công ty còn quyết tâm sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn nhẳm hài lòng khách hàng và đúng với tiêu chuẩn quốc tế về an tòan thực phẩm hƣớng tới lợi ích công đồng và lợi ích của nhà đầu tƣ.
Hiện nay công ty đang tự hào về môi trƣờng làm việc của mình, và đang phấn đấu trở thành tập thể công ty lành mạnh và sạch sẽ do địa phƣơng cấp. Bên cạnh đó còn một số ý kiến nhƣ sau:
Nhà máy có 2 phân xƣởng sản xuất nhƣng ngƣng họat động 1 phân xƣởng do bị sụp nền nên băng chuyền không thể hoạt động đƣợc vì vậy nhà máy đang tập trung tu bổ và chỉnh sửa để đƣa phân xƣởng đó trở lại hoạt động bình thƣờng nên còn một số khuyết điểm là xung quanh phân xƣởng 2 có rất nhiều sắt và giấy vụnnăm xung quanh nhà xƣởng.
Trong quá trình làm việc nhân viên chƣa sắp xếp gọn gàng chỗ làm việc. Khu vực bảo trì còn quá lộn xộn không có kế hoạch vệ sinh.
4.5. Nhận xét chung
Qua thực tế chúng tôi nhận thấy rằng công ty Cổ Phần Chế Biến và XNK Thủy Sản Hòa Phát đã triển khai và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 22000 và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCPthành công đạt đƣợc nhiều thành tích nhất định. Công ty có cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại cùng với đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo kĩ lƣỡng có nhiều kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh. Các nhân viên vận hành máy đƣợc bố trí giám sát trực tiếp ở nhà máy để dễ dàng theo dõi và phát hiện