Để xây dựng và thực hiện chƣơng trình 5S có hiệu quả cần phải đƣợc lặp lại sau mỗi quý và đều đặn với các tiêu chuẩn sau cao hơn tiêu chuẩn trƣớc. Do đó, quá trình thực hiện chƣơng trình 5S phải có các chƣơng trình cải tiến khác hỗ trợ.
Trong các bƣớc thực hiện sàng lọc đòi hỏi những kỹ năng và nguyên tắc cải tiến để đảm bảo cho phù hợp với công ty.
Trong bƣớc sắp xêp cũng đòi hỏi mọi ngƣời có tính cải tiến cho các hoạt động sản xuất, sắp xếp sao cho thuận lợi trong quá trình di chuyển, tận dụng đƣợc không gian và thời gian khi thực hiện sản xuất.
Trong bƣớc săn sóc cần có lịch cụ thể phân biệt giữa bảo trì và săn sóc của phong trào 5S. Săn sóc của phong trào là thƣờng xuyên và liên tục trong ngày và kiểm tra định kì.
Trong các cuộc họp để đánh giá về kết quả thực hiện chƣơng trình cần phải đánh giá một cách khách quan, trung thực thông qua hình ảnh cụ thể.
Khi công ty thực hiện chƣơng trình 5S đạt đến mức độ nhất định thì tập thể công nhân viên không nên hài lòng vói hiện tại mà phải đặt ra mục tiêu cao hơn để ngày càng cải tiến.
CHƢƠNG VI
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
Qua thời gian hai tháng thực tập tại công ty, Tôi đã nghiên cứu thực hiện đề tài,tìm hiểu thực tế từ các anh chị trong Công ty Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát đã giúp tôi hoàn thành đề tài đúng thời hạn và đạt đƣợc các mục tiêu mà đề tài đặt ra:
- Xác định đƣợc các khu vực cần thực hiện 5S. - Hiểu rõ môi trƣờng làm việc của công ty.
- Phân tích đƣợc những tồn tại chƣa hợp lý của công ty theo quy định 5S.
- Xây dựng chƣơng trình 5S để tạo môi trƣờng làm việc tốt hơn, tạo vẻ mỹ quan cho Công ty góp phần xây dựng tiêu chuẩn ISO: 14000 cho công ty. - Nâng cao tinh thần làm việc và nhận thức về 5S cho toàn thể công nhân viên chức trong công ty.
- Thấy đƣợc kết quả thực hiện chƣơng trình 5S của công ty.
Mặt khác, bên cạnh những thành tích đạt đƣợc do về mặt thời gian còn hạn chế nên vẫn chƣa giúp công ty giải quyết một số công việc tồn đọng nhƣ:
- Chƣa có soạn thảo tài liệu về 5S cho từng nhân viên trong công ty. - Chƣa thực hiện trực tiếp buổi thuyết trình về nội dung 5S cho công nhân.
6.2. Kiến nghị
Vì đây là lần đầu tiên thực hiện chƣơng trình 5S nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tôi chƣa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Nếu đƣợc đầu tƣ thêm thời gian, nhân lực và sự ủng hộ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty, Tôi tin rằng đề tài tôi sẽ đƣợc hoàn thiện tốt hơn và đạt đƣợc những kết quả nhất định.
Sau đây là một số ý kiến đóng góp đối với công ty:
+ Cần cử ngƣời học hỏi về kiến thức 5S và tìm hiểu kinh nghiệm thực tế từ các công ty đã áp dụng thành công 5S.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thực hiện bƣớc Sàng lọc và Sắp xếp BẢNG THỐNG KÊ THIẾT BỊ DỤNG CỤ Bộ phận………. Khu vực……….. STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính Tần suất Sử dụng Số lƣợng Kết quả 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Ghi chú ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày …. tháng ….. năm…….. Ngƣời thống kê
Phụ lục 2: Thực hiện Sàng lọc
BẢNG THỐNG KÊ THẺ ĐỎ
Bộ phận………. Khu vực………..
Tên ngƣời điều tra:………..
Mô tả vật dụng:……… Địa điểm:……….. Ngày:……….. Nhận xét:……… ………..
Phản hồi của ngƣời ra quyết định Tên và chức vụ của ngƣời ra quyết định Ngƣời thứ 1 Ngƣời thứ 2 Quyết định hoặc kế hoạch sử dụng:………
……… (ý kiến khác)………. Thực hiện bởi:……….. Nhận xét:………
Phụ lục 3: Thực hiện bƣớc 3 Sạch sẽ
BẢNG THEO DÕI GIÁM SÁT DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Khu vực……….. Lần kiểm soát……..
Stt Tên thiết bị,dụng cụ Tần suất vệ sinh Phân công trách nhiệm Kết quả Ca/lần Ngày/lần 1 2 3 4 5 6 7 8 GHI CHÚ ……… ……… ……… ……… ……… ĐỀ NGHỊ ……… ……… ……… ……… ……… Ngày …. tháng ….. năm…….. Ngƣời giám sát
Phụ lục 4: Thực hiện bƣớc 3 Sạch sẽ
BẢNG THỐNG KÊ DỤNG CỤ VỆ SINH
Khu vực……….. Lần kiểm soát……..
Stt Tên dụng cụ Số lƣợng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngày …. tháng ….. năm…….. Ngƣời lập bảng
Phụ lục 5: Thự hiện bƣớc 4 Săn sóc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ 5S
Nội dung Câu hỏi Khu vực
Sản xuất Kho Bảo trì Văn phòng Điều kiện làm việc Mức độ hạn chế vật tƣ không sử dụng Mức độ sạch sẽ, thông mát. Mƣc độ cập nhập thông tin Mức độ trang bi hệ thống gió Mức độ sạch sẽ của hệ thống đèn Cách bố trí lối đi, thông thoáng an toàn Dụng cụ lao động dễ thấy, dễ tìm Tình trạng thiết bị phụ kiện Mức độ sạch sẽ Mức độ thiết bị hạn chế Thiết bị, dụng cụ đạt đúng chỗ Mức độ bảo trì Hệ thống điện
Mức độ bố trí đúng nơi quy đinh. Mức độ dây điện đƣợc bảo vệ
Điều kiện môi trƣờng làm việc Mức độ thoải mái Mức độ chiếu sáng phù hợp trong sản xuất Mức độ sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Hệ thống PCCC Mức độ trang bị dụng cụ Mức độ bảo trì Mức độ tổ chức phong trào Cách thứ duy trì hoạt động 5S Mức độ trang bị vệ sinh, dụng cụ nơi cất giữ gọn gàng, ngăn nắp Mức độ thực hiện quy định mỗi ngày
Mức độ xả rác
Mức độ tuân theo tiêu chuẩn 5S mỗi ngày
câu hỏi Nhận xét ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. Ngày …. tháng ….. năm…….. Ngƣời đánh giá
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quản trị chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Tác giả Tiến Sĩ Lƣu Minh Tâm, xuất bản năn 2003.
2. Tài liệu khóa học 5S và KAIZEN phƣơng pháp quản lý sản xuất hiệu quả của Nhật Bản. Của Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản năm 2007.
3. Năng suất và 5S bí mật thành công tại Nhật Bản, xuất bản năm 2006. 4. Các bƣớc thực hiện 5S, www.tailieu.vn
5. Website:
- http:// www.vpc.ogr.vn - http:// www.supplies.htm - http:// www.cp.com.vn
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ---
Cần thơ, ngày 22 tháng 5 năm 2013
ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC : 2013 - 2014
1.Tên đề tài thực hiện: Bƣớc đầu triển khai chƣơng trình 5S cho Công Ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát
2. Họ và tên sinh viên thực hiện: Trƣơng Thị Hiền MSSV: 1101458 Lớp : Quản lý công nghiệp_khóa 36
3. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Ths. Phạm Thị Vân 4. Đặt vấn đề
Trong xu thế phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng trở nên thích nghi hơn với môi trƣờng của nền kinh tế thị trƣờng. Công ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát là một đơn vị hàng năm sản xuất rất nhiều các mặt hàng xuất khẩu nhƣ: cá tra fillet thịt trắng, cá tra fillet thịt đỏ, cá ba sa cắt khoang, cá tra xỏ xiên…nên có rất nhiều các nguyên vật liệu, phụ liệu đi kèm và đặc biệt khi Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 thì có rất nhiều thủ tục văn bản hƣớng dẫn trong quá trình làm việc. Vì vậy, nếu không có một cách bố trí hợp lý rất dễ bị nhầm lẫn, lung tung, thiếu sót và gây sự chồng chéo.
Từ lâu, tại Nhật Bản đã xuất hiện phong trào 5S. 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lƣợng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc trong một môi trƣờng lành mạnh, sạch đẹp, thoáng mát, tiện lợi thì tinh thần của ngƣời lao động sẽ thỏa mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để thực hiện áp dụng một hệ thống quản lý chất lƣợng hiệu quả hơn. Mặt khác, phong trào 5S còn là
chƣơng trình quản lý chất lƣợng toàn diện (TQM) – đây là chƣơng trình mà mọi doanh nghiệp mong muốn đạt đƣợc. Tuy nhiên, chi phí cho việc áp dụng biện pháp quản lý chất lƣợng toàn diện là không nhỏ nên sẽ gây khó khăn cho Công ty nếu áp dụng TQM. Công ty nên áp dụng phong trào 5S là thuận lợi nhất do chi phí nhỏ và phong trào này phù hợp với việc phục vụ cho môi trƣờng sản xuất của Công ty. Nhƣ vậy, phong trào 5S đáp ứng khá đầy các yêu cầu của Công ty đặt ra để khắc phục các thực trạng gặp phải.
Do đó, em đƣa ra đề tài: “Bƣớc đầu triển khai chƣơng trình 5S tại Công Ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát KCN Bình Long, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang”. Kết quả đề tài sẽ giúp cho công ty tạo thói quen làm việc có kỷ luật, ngăn nắp, khoa học bền vững và thân thiện, sạch sẽ và an toàn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, duy trì vẻ mỹ quan và hình ảnh tốt đẹp của công ty.
5. Mục tiêu đề tài
- Biết đƣợc môi trƣờng làm việc hiện tại của công ty
- Nhận định và phân tích các khu vực chƣa đạt tiêu chuẩn 5S, từ đó xác định các khu vực cần thực hiện 5S.
- Xây dựng chƣơng trình 5S để tạo môi trƣờng làm việc tốt hơn, tạo vẽ mỹ quan cho Công ty góp phần xây dựng tiêu chuẩn ISO cho công ty và nâng cao tinh thần làm việc và nhận thức về 5S cho toàn thể công nhân viên chức trong công ty.
- Thực hiện 5S ở các khu vực nhƣ: sản xuất, kho nguyên liệu – thành phẩm, khu vực văn phòng, phòng bảo trì.
6. Địa điểm, thời gian thực hiện
Công Ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát KCN Bình Long, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang.
7. Giới thiệu về thực trạng có liên quan tới vấn đề trong đề tài
Nhƣ chúng ta đã biết ngành thủy sản cũng là một trong những ngành mũi nhọn của nƣớc ta. Trong đó, đặc biệt là ngành xuất nhập khẩu cá tra fillet chiếm một tỉ trọng khá lớn góp phần tăng thu nhập bình quân hàng năm cho nƣớc ta. Với xu thế hội nhập và thƣơng mại hóa toàn cầu, nên kinh tế thị trƣờng trở thành sân chơi của các cái đầu lớn. Hiện nay, ngành cá tra fillet đang là một trong những ngành đƣợc nhiều nhà đầu tƣ quan tâm. Vì vậy có rất nhiều công ty mọc lên ngày càng đông nên khả năng cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt. Đòi hỏi các công ty phải không ngừng cải tiến nâng cao năng suất, chất lƣợng giảm giá thành sản phẩm để tồn tại và phát triển. Phần lớn, các công ty ở nƣớc ta thƣờng thì mọi ngƣời chỉ quan tâm đến công việc của mình ít quan tâm đến việc dọn dẹp vì đó không phải là công việc mình. Nhƣng thực tế nó đóng vai trò rất quan trọng giúp mọi nguời làm việc hiệu quả hơn. Điều đó đã giúp tôi nhận thấy rằng cần có nơi làm việc an toàn, hiệu quả khi làm việc đáp ứng mối quan hệ mật thiết giữa chất lƣợng sản phẩm và sự sạch sẽ nơi làm việc, chế tạo sản phẩm, giảm chi phí sản xuất năng cao cạnh tranh. Với mô hình 5S đã đƣợc một số công ty áp dụng thành công và mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc áp dụng 5S vào công ty cần sự phối hợp chặt chẽ từ các cấp lãnh đạo tới nhân viên trong toàn công ty, đó là một quá trình phức tạp và rất cần thiết đối với các công ty ở nƣớc ta hiện nay.
8. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn. Công ty xuất nhập khẩu với quy mô tƣơng đối lớn và mức độ quan trọng cần triển khai 5S nên tôi chỉ tập trung thực hiện ở các khu vực nhƣ: sản xuất, bảo trì, văn phòng, kho với các nội dung chính sau:
Chƣơng I : GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2 Mục tiêu
1.3 Phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp thực hiện 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2 Phƣơng pháp thực hiện 1.4 Các nội dung chính của đề tài
Chƣơng II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm 5S
2.2 Lợi ích của việc thự hiện 5S 2.3 Nội dung 5S 2.3 Nội dung 5S 2.3.1 Thực hiện sàng lọc 2.3.2 Thực hiện sắp xếp 2.3.3 Thực hiện sạch sẽ 2.3.4 Thực hiện săn sóc 2.3.5 Thực hiện sẵn sàng 2.4 Áp dụng chƣơng trình 5S
Chƣơng III : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
3.1 Khái niệm về công ty
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 3.2 Cơ cấu tổ chức 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 3.2.2 Quyền hạn và nhiệm vụ các bộ phận 3.3 Sản phẩm và thị trƣờng
4.1.1 Môi trƣờng làm việc tại khu vực sản xuất 4.1.2 Thực trạng khu vực văn phòng
4.2 Thực trạng khu vực kho nguyên liệu 4.3 Thực trạng khu vực bảo trì
4.4 Tình hình làm việc của nhân viên
4.4.1 Tìm hiểu tình hình làm việc của nhân viên 4.4.2 Ý kiến của lãnh đạo và nhân viên
4.5 Nhận xét chung
4.6 Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai chƣơng trình 5S 4.6.1 Thuận lợi 4.6.1 Thuận lợi
4.6.2 Khó khăn
Chƣơng V : XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN 5S
5.1 Sự cần thiết phải triển khai chƣơng trình 5S 5.2 Chƣơng trình triển khai 5S
5.2.1 Kế hoạch thực hiện chƣơng trình 5S 5.2.2 Chuẩn bị
5.2.3 Thông báo chính thức về việc thực hiện chƣơng trình 5S 5.2.4 Tuyên truyền và đào tạo kiến thức các quy định về 5S 5.2.5 Tiến hành tổng vệ sinh Công ty
5.3 Tiến hành thực hiện 5S 5.3.1 Thực hiện Sàng lọc 5.3.2 Thực hiện Sắp xếp 5.3.2.1 Các bƣớc thực hiện sắp xếp 5.3.2.2 Tiến hành sắp xếp 5.3.3 Thực hiện sạch sẽ 5.3.4 Thực hiện săn sóc 5.3.4.1Trình tự thực hiện 5.3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá định kỳ 5.3.5 Thực hiện sẵn sàng
5.4.1 Nâng cao hơn nữa nhận thức về 5S của lãnh đạo 5.4.2 Tăng cƣờng sự hợp tác giữa các phòng ban
5.4.3 Nâng cao nhận thức, tính tự giác và tích cực tham gia của công nhân viên 5.4.4 Triển khai thực hiện chƣơng trình 5S phải đi đôi với cải tiến
Chƣơng VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ