Ổn định: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 46 - 47)

IV/ Tiến trình : 1) Ổn định: BCSS

1)Ổn định: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ :

2) Kiểm tra bài cũ :

* HS1 : Mơi trường nào truyền được âm? Mơi trường nào truyền âm tốt? Hãy giải

thích tại sao khi bơi lặn ở dưới nước, người ta vẫn cĩ thể nghe tiếng động dưới nước hoặc tiếng người nĩi to trên bờ? Sửa BT 13.1 trong SBT ( 10đ)

* Đáp án : + Mơi trường truyền được âm là: rắn, lỏng, khí .(3đ) + Mơi trường truyền âm tốt là :rắn ( 3đ)

+ Âm đã truyền qua nước và cả khơng khí đến tai người lặn dưới nước. (2đ) + 13.1 : A ( 2đ)

* HS2 : Sửa bài tập 13.2, 13.3 trong sách bài tập

* Đáp án :

+ 13.2: Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác. (5đ)

+ 13.3: Vì ánh sáng truyền trong khơng khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong khơng khí là 300.000.000 m/s, trong khi đĩ vận tốc của âm thanh trong khơng khí chỉ khoảng 340 m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta. (5đ)

3) Giảng bài mới :

Hoạt động của thầy-trị Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập

Như phần mở bài SGK/ trang 40

Hoạt động 2 : Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng

vang

- G: Cho HS đọc thơng báo phần I SGK / 40

o Em đã nghe tiếng vọng lại lời nĩi của mình ở đâu?

-H: Trong lơ cao su, trong nhà rộng lớn,

PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I/ Âm phản xạ – Tiếng vang :

hang đá....

- G: Diễn giảng và thơng báo: Khi nghe âm phát ra, nếu gặp mặt chắn cĩ thể bị dội lại. Âm dội lại đĩ gọi là âm phản xạ

* Khi âm gặp mặt chắn, âm phản xạ lại nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào mặt chắn. - G: Cho HS trả lời C1

- H: Trả lời cá nhân, thống nhất tồn lớp. o Ta nghe được tiếng vang khi nào ? - H: Khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây

- G: Cho HS thảo luận trả lời câu C2, C3. - H: Trả lời----> nhận xét----> Thống nhất. - G: Diễn giảng:  Âm phản xạ đến tai sau 1 / 15 giây----> Khơng cĩ âm phản xạ  Vai trị khuyếch đại của âm phản xạ là to và rõ.

Ví dụ: trong phịng học, trong hội trường....

 Trong phịng nhỏ âm phản xạ trùng với âm phát ra---> Khơng cĩ tiếng vang

- G: Cho HS hồn chỉnh kết luận.

Hoạt động 3 : Nghiên cứu vật phản xạ âm

tốt và vật phản xạ âm kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-G: Cho HS đọc mục II trong SGK. o Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? - H: Vật cứng cĩ bề mặt nhẵn

o Vật như thế nào thì phản xạ âm kém? - H: Vật mềm, xốp cĩ bề mặt gồ ghề - G: Cho HS trả lời câu C4.

- H: Trả lời C4 ---> Nhận xét---> Thống nhất.

- G: GDMT:Khi thiết kế rạp hát cần cĩ biện

pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe khơng rõ, gây cảm giác khĩ chịu

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 46 - 47)