H: Dịng điện đi qua mọi vật dẫn thơng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 82 - 83)

thường đều làm cho vật dẫn nĩng lên (3đ) - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tĩc … (3đ

- Làm Bài Tập 22.3 (4đ) : Câu D

3. Giảng bài mới :

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

(1 ph)

-G: Cho hs quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương 3 ? Nam châm điện là gì? Nĩ hoạt động dựa trên tác dụng gì của dịng điện?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện ( 10 ph)

- G: Cho hs nhớ lại tính chất của đá nam châm ( nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm cĩ hai cực )

- G: Cho hs quan sát 1 vài nam châm vĩnh cửu và chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu, đưa lại gần thép, sắt ,---> Quan sát.

- H: Quan sát và trả lời: Hút

- G?: tại sao người ta lại sơn màu của nam châm cĩ 2 nửa màu khác nhau?

- H: Để phân biệt 2 cực.

- G?: Khi các nam châm đặt gần nhau thì các cực của nam châm tương tác nhau như thế nào?

- H: Dự đốn.

- G: Cho Hs làm thí nghiệm.

- H: làm thí nhiệm và quan sát ---> Nhận xét: Cĩ tính chất tương tác.( Đẩy hoặc hút nhau).

- G: Tĩm lại và ghi bảng.

- G: Giới thiệu dụng cụ TN ở hình 23.1 / 63 SGK - G: Cho hs sử dụng cuộn dây để lắp vào mạch điện như h23.1 khảo sát tính của nam châm điện để trả lời câu C1?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 82 - 83)