- HS: Nhĩm học sinh làm thí nghiệm, quan sát và lắng nghe âm thanh phát ra.
* Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh hồn thành bảng 1 SGK/34.
ĐỘ TO CỦA ÂM
I/ Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động
a. Thí nghiệm 1:
- GV: Cho cả lớp thảo luận về kết quả thí nghiệm, trả lời câu C1 :
- HS: Làm thí nghiệm khác với dây thun để minh họa.
- GV: Khi kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều (hay ít) thì âm phát ra như thế nào?
- HS: Nhiều thì âm to, ít thì âm nhỏ - GV: Thơng báo về biên độ dao động -GV : Yêu cầu học sinh làm câu C2:
-HS : trả lời cá nhân và thống nhất tồn lớp. - GV: Học sinh đọc thí nghiệm 2
- GV: Hướng dẫn bố, trí thí nghiệm
- HS: Làm thí nghiệm, quan sát, lắng nghe và nhận xét:
- GV: Biên độ quả bĩng lớn, nhỏ → mặt trống dao động như thế nào ?
- HS: + gõ nhẹ : âm nhỏ quả bĩng dao động với biên độ nhỏ
+ gõ mạnh : âm to quả bĩng dao động với biên độ lớn
- HS: Hồn thành câu C3 :
- GV: Qua 2 thí nghiệm các em cĩ kết luận gì? - HS : Làm việc cá nhân hồn thành kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm.
- GV: Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu ?
- Để đo độ to của âm người ta dùng dụng cụ gì? - HS: Trả lời như SGK
- GV: Giới thiệu độ to của âm trong bảng 2 trang 35 SGK :
? - Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng nhạc to ?( 2 lần)
? - Độ to của âm bao nhiêu thì làm đau tai? (> =130dB).
? – Độ to tiếng nĩi chuyện bình thường là bao nhiêu?
( 40 dB)
4. Củng cố : Vận dụng
-GV :yêu cầu hs trả lời C4,C6.
- HS: trả lời câu C4, C6, phần vận dụng và thống nhất tồn lớp.
- GV: Thơng báo : trong chiến tranh máy bay địch
thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ, tuy khơng bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của
C1: a. mạnh to b. yếu nhỏ
-Biên độ dao động : Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nĩ. C2: nhiều (ít) , lớn (nhỏ) , to (nhỏ) b. Thí nghiệm 2: H: 12.2 /35 SGK C3: nhiều( ít) ; lớn ( nhỏ) ; to( nhỏ) c. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của âm càng lớn
II/ Độ to của một số âm
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, ký hiệu : dB
III/ Vận dụng
C4: Khi gãy mạnh 1 dây đàn tiếng đàn sẽ to vì dây đàn lệch nhiều
biên độ dao động lớn âm phát ra to
C6: Âm to (nhỏ) biên độ dao động màng loa lớn (nhỏ) màng loa rung mạnh (nhẹ)
âm > 130dB làm cho màng nhĩ bị thương. -GV : Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK -GV : Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? (đêxiben)
-GV: gọi hs đọc phần cĩ thể em chưa biết:
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc bài theo vở ghi kết hợp ghi nhớ SGK
- Hồn thành các câu từ C1 ---> C4,C6 trong SGK vào vở bài tập.C5,C7 khơng làm vì đã giảm tải
- Làm bài tập 12.1 12.4 SBT - Hướng dẫn hs làm BT 12.3,12.4 - Soạn bài mới: Mơi trường truyền âm.
Tuần: 15
Ngày soạn:14. 11.2014
Tiết PPCT: 14 Ngày dạy: 19.11.2014 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1. Kiến thức: -Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng , khí nhưng khơng truyền được trong chân khơng.
- Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau . 2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua các mơi trường nào. Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm: biên độ dao động âm càng nhỏ thì âm càng nhỏ.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên: + 2 trống, 2 quả cầu bấc, dùi, 2 giá đỡ treo quả cầu bấc .
- Học sinh:
III / Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, trực quan, thí nghiệm thực hành.