SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ Vật nhiễm điện.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 61 - 63)

III/ Bài học kinh nghiệm:

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ Vật nhiễm điện.

4) Củng cố và luyện tập:

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ Vật nhiễm điện.

I/ Vật nhiễm điện.

1. Thí nghiệm1:

Lưu ý: Mơĩ HS trong nhĩm đều phải tiến hành TN với ít nhất 1 vật.

- H: TN xong ghi kết quả vào bảng. - G: Gọi HS nhận xét, thống nhất

? Từ kết quả TN, em nào rút ra kết luận gì?

- H: Điền từ vào kết luận. - G + H: Thống nhất và ghi bài.

Hoạt động 3: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (mang điện tích). (15 ph)

- G?: Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại cĩ thể hút các vật khác ?

- H: Đưa ra các phương án( nĩng lên, nam châm....) .

- G: Hướng dẫn HS kiểm tra các phương án Hs đưa ra ví dụ như: do vật bị cọ xát nĩng lên, hay vật sau khi cọ xát cĩ tính chất giống nam châm. - G : Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 2 : + Chạm bút thử điện vào mảnh phim chưa cọ xát.

---> Nhận xét: Đèn bút thử điện khơng sáng. + Cọ xát len vào mảnh phim nhựa, đặt mảnh tol vào mảnh phim nhựa, chạm đầu bút thử điện vảo mảnh tol đĩ (lưu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tol vào mảnh phim nhựa để cách điện với tay hoặc dùng mảnh tol cĩ tay cầm cách điện)

- H: Làm TN theo nhĩm, quan sát hiện tượng xảy ra để thấy được bĩng đèn của bút thử điện sáng.

-G: Kiểm tra việc tiến hành TN của các nhĩm. - H: Làm tiếp thí nghiệm: Thay mảnh phim bằng thước nhựa dẹt ---->. Đèn loé sáng.

- G: Cho HS báo cáo kết quả.

- G+ H : Thống nhất ---> Kết luận.

- G?: Qua 2 kết luận trên em cĩ kết luận chung gì về các vật sau khi bị cọ xát.

- H: Rút ra kết lụân chung.

- G: Thơng báo các vật bị cọ xát cĩ khả năng

hút các vật khác hoặc cĩ thể làm sáng bĩng đèn của bút thử điện. Các vật đĩ được gọi là các vật nhiễm điện

( hay vật mang điện tích)

- @: GDMT: Vào những lúc trời mưa dộng, các

đám mây bị cọ xát váo nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phĩng điện giữa đám mây(sấm) và

Kết luận1: Nhiều vật sau khi bị cọ

xát cĩ khả năng hút các vật khác. 2. Thí nghiệm 2:

Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ

xát cĩ khả năng làm sáng bĩng đèn bút thử điện.

* Vậy: Các vật bị nhiễm điện (Vật mang điện tích) cĩ khả năng hút các vật khác.

giữa đám mây với mặt đất (sét),vừa cĩ lợi vừa cĩ hại cho cuộc sống con người.

+ Cĩ lợi: Giúp điều hồ khí hậu, gây ra phản ứng hố học nhằm tăng thêm lượng ơzon bổ sung vào khí quyển...

+ Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí động hại ( NO, NO2...

* Để làm giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng con người và các cơng trình xậy dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4) Củng cố và luyện tập:

- Cho HS thảo luận nhĩm trả lời câu C1, C2,C3.

* G: Liên hệ thực tế máy bay chuẩn bị hạ cánh thì sẽ bung bánh xe xuống đất, xe tẹt chở xăng dầu thường cĩ những sợi dây xích thả kéo lê xuống đất. Nhằm truyền điện tích xuống đất khơng gây nguy hiểm hoả hoạn do cọ xát gây ra.

II/ Vận dụng

C1 : Lược nhựa và tĩc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tĩc đều bị nhiễm điện. Do đĩ tĩc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

C2 : Khi thổi bụi trên mặt bàn,

luồng giĩ thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện

khi quay cọ xát mạnh với khơng khí và bị nhiễn điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi cĩ trong khơng khí ở gần nĩ. Mép cánh quạt chém vào khơng khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đĩ chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 61 - 63)