- Học sinh: Ơn tập chương III
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình
IV/ Tiến trình
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh2) Kiểm tra bài cũ: 2) Kiểm tra bài cũ:
GV phát bài thực hành – nhận xét, sửa sai
3) Giảng bài mới:Hoạt động 1: Tự kiểm tra Hoạt động 1: Tự kiểm tra
- Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk / 85.
G: Cĩ thể cho HS hoạt độâng nhĩm đối đáp với nhau.
Hoạt động 2: Vận dụng
- Gọi hs trả lời câu 1 - Câu 2
- Câu 3
I/ Tự kiểm tra:
1.Vật sau khi cọ xát cĩ khả năng nhiễm điện.
2. Cĩ 2 loại điện tích, điện tích âm và điện tích dương. Các loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì đẩy nhau.
3. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrơn, vật
nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrơn.
4. a. Dịng địên là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng.
b. Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự
do dịch chuyển cĩ hướng.
5. Mảnh tơn; Đoạn dây đồng; Mảnh pơliêtilen ( nilơng).
6. Năm tác dụng chính của dịng điện: - tác dụng nhiệt .
- Tác dụng phát sáng. - Tác dụng từ.
- Tác dụng hố học. - Tác dụng sinh lý.
7. Đơn vị của cường độ dịng điện là ampe ( A). Dùng ampe kế để đo CĐDĐ.
8. Đơn vị đo hiệu điện thế là vơn ( V) . Dùng vơn kế để đo HĐT.
9. Giữa hai cực của nguồn điện cĩ 1 hiệu điện thế. 10. Trong mạch địên mắc nối tiếp gồm cĩ 2 bĩng đèn thì:
- I = I1 = I2
- U = U1 + U2
11. Trong mạch điện mắc song song gồm cĩ 2 bĩng đèn thì:
- I = I1 + I2
- U = U1= U2
- Câu 4 - Câu 5 - Câu 6 - Câu 7 _ G: Nhận xét Hoạt động 3:Trị chơi ơ chữ - Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đĩ thì được 1 điểm, sai khơng được điểm
1) D
2) a/ (-) cho B b/ (-) cho A c/ (+) cho B d/ (+) cho A
3) Mảnh nilơng bị nhiễm điện âm , nhận thêm electron 4) Sơ đồ C
5) Thí ngiệm C
6) Dùng nguồn điện 6v là phù hợp nhất 7) A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A