3 : Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 63 - 65)

cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bơng khơ, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện → Vì thế chúng hút các bụi vải.

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học thuộc bài trong vở ghi + ghi nhớ SGK/49 - Hồn chỉnh từ câu C1C3 vào vở bài tập. - Làm bài tập 17.1  17.4 / SBT

* Lưu ý: Bài 17.1 và bài 17.3: Khi làm thí nghiệm, các vật nhiễm điện phải sạch và khơ

- Đọc thêm cĩ thể em chưa biết để trả lời câu hỏi đầu bài. - Chuẩn bị tiết sau: Bút chì và nội dung bài: “ hai loại điện tích”

Tuần: 21 Ngày soạn: 10/01/2015

Tiết PPCT: 20 Ngày dạy : 13/01/2015

Bài 18. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I/ Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ cĩ 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hồ về điện.

2) Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. 3) Thái độ:

- Trung thực hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh vẽ mơ hình cấu tạo đơn giản của nguyên tử. Hình 18.5 / trang 53 SGK

Cho các nhĩm học sinh: + 1 thanh thuỷ tinh

+ 2 mảnh nylon màu trắng đục + 1 bút chì gỗ + 1kẹp nhựa

+ 1 mảnh len, 1 mảnh lụa sấy khơ

+ 2 đũa nhựa cĩ lỗ và khơng cĩ lỗ + một mũi nhọn đặt trên đế nhựa - H: 1 cái bút chì

III/ Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thí nghiệm thực hành nhĩm.

IV/Tiến trình:

1) Ổn định : KTSS2) Kiểm tra bài cũ: 2) Kiểm tra bài cũ:

* HS1: cĩ thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện cĩ tính chất gì? Sửa bài tập 17.1 SBT/ trang 36

* Đáp án: Cĩ thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

- Vật nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác, làm sáng bĩng đèn bút thử điện

- 17.1 / Những vật bị nhiễm điện là: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa. Những vật cịn lại khơng bị nhiễm điện

* Sửa BT 17.2, 17.3 SBT/ trang 36. * Đáp án: 17.2/ D

17.3. a/ Khi chưa cọ xát thước nhựa, tia nước chảy thẳng. Khi thước nh7ạ được cọ xát, tia nước bị hút, uốn congvề phía thước nhựa.

b/ Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện ( mang điện tích )

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Một vật bị nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác .Nếu 2 vật cùng bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1 tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng?

- G: Cho HS đọc thí nghiệm 1

- G: Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành TN: Bước 1: Kẹp 2 mảnh nilon vào bút chì, nhấc lên. Quan sát ---> Nhận xét.

Dùng len cọ xát 2 mảnh nilon nhiều lần, nhấc lên.

----> Nhận xét

Giáo viên lưu ý cách cọ xát : khơng quá mạnh để mảnh nilơng khơng bị cong và cọ xát theo 1 chiều với số lần như nhau.

- H: Tiến hành TN theo nhĩm

 Bước 1: Trước khi cọ xát 2 mảnh nilơng khơng cĩ hiện tượng gì.

 Bước 2: TN giống như SGK

---> Sau khi cọ xát : 2 mảnh nilơng đẩy

nhau (Xoè ra)

- G?: Hai mảnh nilon xoè ra chứng tỏ được điều gì?

- H: Hai mảnh nilon bị nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau.

- G: Tiếp theo cho HS làm TN: Cọ xát len vào 2 thanh nhựa cùng loại, sau đĩ đặt 1 thanh lên giá nhọn , đưa đầu thanh kia lại gần.

---> Quan sát – Nhận xét.

- H: Làm thí nghiệm và thảo luận nhĩm hồn chỉnh thí nghiệm 2 ( Chúng đẩy nhau)

- G: Hai thanh nhựa nhiễm điện như nhau --->đẩy nhau.

- H: Các nhĩm thảo luận điền vào chỗ trống phần nhận xét.

- G: Gọi vài em hồn chỉnh ---> Ghi bảng - G: Người ta đã tiến hành nhiều thí nghiệm khác nhau và đều cĩ nhận xét như vậy.

- G: Ta đã thấy 2 vật nhiễm điện giống nhau

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w