1) Êlectrơn tự do trong kim loại:
2) Dịng điện trong kim loại là dịngcác êlectrơn tự do dịch chuyển cĩ các êlectrơn tự do dịch chuyển cĩ
- GV thơng báo mục 1b/ sgk.
- Cho HS quan sát h20.3 và trả lờ câu C5?
(C5: Các êlectrơn tự do là các vịng trịn nhỏ cĩ dấu (-), phần cịn lại của nguyên tử là những vịng trịn lớn cĩ dấu (+). Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đĩ thiếu êlectrơn.)
- GV cho HS xem h20.4, HS quan sát và trả lời câu C6?
(C6: êlectrơn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút).
- Cho HS lên điền mũi tên vào hình vẽ. - Cho HS thảo luận kết quả ghi vở.
hướng. 4) Củng cố và luyện tập: - Cho các nhĩm hồn thành C7;C8;C9/sgk. + C7: B + C8: C + C9: C
- Hướng dẫn phần cĩ thể em chưa biết
+ Những kim loại khác nhau cĩ tính dẫn điện khác nhau là do mật độ êlectrơn tự do của chúng khơng giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhơm, sắt…
+ Chất cách diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng trong các thiết bị… nhựa).
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc bài
- Hồn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập. - Làm bài tập 20.1 -> 20.4 trong sách BT
Tuần:23 Ngày soạn : 22/01/2015
Tiết PCT: 22 Ngày dạy: 27/01/2015 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DỊNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu :
- Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản
- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dịng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dịng điện chạy trong mạch điện thực.
Cĩ kỹ năng vẽ đúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản – mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ
Sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện , an tồn điện.
II/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên: - 1 đèn pin loại ống trịn vỏ nhựa cĩ lắp pin
- Tranh vẽ to bảng các ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện sgk.
2) Học sinh: Hs mỗi nhĩm :
1 pin đèn , 1 bĩng đèn pin lắp sẵn đế đèn , 1 cơng tắc , 3 đoạn dây nối, nguồn .
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan
IV/ Tiến trình :
1) Ổn định : Kiểm diện học sinh2) Kiểm tra bài cũ: 2) Kiểm tra bài cũ:
Hs1 : - Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu bản chất dịng điện trong kim
loại?(6đ)
Đáp: (hs trả lời ghi nhớ sgk/57 )
- Nêu 3 vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và 3 vật liệu thường dùng để làm vật cách điện ( 4đ)
Đáp: (hs nêu gv nhận xét cho điểm ) .Ví dụ:
+ vật liệu dẫn điện: đồng, sắt, nhơm,….
+ vật liệu cách điện :trụ thuỷ tinh, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây
Hs2: - Trả lời bài tâp 1 /SBT ? (8đ) Đáp:
a/…vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện ) 2đ b/…vật cách điện ( vật liệu cách điện, chất cách điện ) 2đ c/…êlectrơn tự do 2đ d/….chất dẫn điện 2đ
- Tại sao các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện (kìm,…) ở chỗ tay cầm thường cĩ bọc cao su? (2đ)
Đáp: Vì cao su là chất cách điện rất tốt , khi bọc chúng vào cán ( kìm,…) cĩ tác dụng
cách điện đối với tay người sử dụng khi sửa điện, tránh bị điện giật.
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu mở bài như sgk
Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ .
- Gv treo tranh vẽ ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện
- Lưu ý hs các ký hiệu nguồn điện
- Yêu cầu hs sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 vào vở cho câu C1?
- Gv kiểm tra tập 1 số hs đồng thời cho 1 hs lên bảng vẽ, cho hs nhận xét.
- Gv sửa hồn chỉnh và cho hs thực hiện C2 (cho hs vẽ theo nhĩm )?
- Gv kiểm tra, nhắc nhở những thao tác mắc sai của hs.
- Cho các em thực hiện C3?
- Các nhĩm tiến hành mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ của nhĩm mình.
- Gv giơ cao bảng điện của 1-2 nhĩm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc.
- Gv đi kiểm tra các nhĩm xem cĩ mắc đúng sơ đồ.
Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dịng điện quy ước
- Cho hs đọc thơng báo mục II trả lời câu hỏi - Nêu quy ước chiều dịng điện và ghi vở
- Cĩ sẵn sơ đồ mạch điện trên bảng gv giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dịng điện trong sơ đồ.
- Cho hs hồn thành C4 vào vở bài tập? (C4: ngược chiều nhau )
- Cho hs biểu diễn chiều dịng điện trong C5?