Chức năng, nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ sinh học Thiên Ân (Trang 46)

2.1.2.1. Chức năng:

Cơng ty Cổ phần Cơng Nghệ Sinh Học Thiên Ân là một cơng ty cổ phần chuyên về sản xuất Phân hữu cơ vi sinh cung cấp nguồn phân sạch ra thị trường với tên gọi Phân hữu cơ vi sinh Super TAC với khẩu hiệu “Thân thiện với mơi trường”, nguyên liệu chính là Than Bùn được khai thác từ mỏ Than Bùn Hảo Sơn.

2.1.2.2. Nhiệm vụ:

Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đĩ.

Khơng ngừng đổi mới cải tiến máy mĩc thiết bị, phương tiện để cho ra năng suất cao và tạo mới thêm nhiều sản phẩm chứ khơng thu hẹp ở một số mặt hàng như hiện nay của Cơng ty, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.

Đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của 1 doanh nghiệp: - Kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký

- Bảo tồn và phát triển vốn đã đăng ký - Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước

- Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hố, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.

- Bảo vệ sản xuất, bảo vệ doanh nghiệp

- Khơng ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất tại Cơng ty cổ phần cơng nghệ sinh học Thiên Ân: học Thiên Ân:

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty:

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại CTCP Cơng nghệ sinh học Thiên Ân Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp Phịng kinh doanh Phịng tổ chức hành chính Phịng tài chính kế tốn Phịng kế hoạch vật tư Phịng kỹ thuật -khai thác Phịng cơng nghệ KCS Nhà máy sản xuất TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC Phụ trách kinh doanh GIÁM ĐỐC Phụ trách sản xuất

*Hội đồng quản trị:

Là các thành viên đại diện cho các cổ đơng quyết định nhiều chính sách quan trọng theo các nguyên tắc đã được quy định tại điều lệ hoạt động của cơng ty và theo quy định của pháp luật, đồng thời chịu trách nhiệm cao nhất trước Cơng ty.

*Tổng giám đốc:

Là người cĩ quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Cơng ty thuộc phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đĩ.

*Giám đốc phụ trách kinh doanh:

Là người giúp việc cho Tổng giám đốc về cơng tác kinh doanh và cơng tác tiêu thụ sản phẩm. Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các đối tác theo đúng quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị và trước pháp luật nhà nước về lĩnh vực được phân cơng.

*Giám đốc phụ trách sản xuất:

Trực tiếp điều hành sản xuất hàng ngày của Cơng ty từ khâu nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất, bố trí lao động, đánh giá kết quả sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất... Tham mưu cho giám đốc trong quá trình hoạt động sản xuất của Cơng ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị và pháp luật nhà nước về lĩnh vực được phân cơng.

*Phịng kinh doanh:

Cĩ nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc xây dựng kế hoạch và trực tiếp làm cơng tác tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt thơng tin triển khai phương án tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm... Triển khai thực hiện các hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng...

*Phịng Tổ chức hành chính:

Tham mưu trực tiếp cho Tổng giám đốc ký kết hợp đồng lao động, tuyển dụng lao động, sắp xếp bố trí cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ. Hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ cho người lao động, thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng, soạn thảo các nội quy, quy chế của Cơng ty...

*Phịng kế hoạch vật tư:

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, theo dõi thực hiện kế hoạch; Nghiên cứu nắm bắt và xử lý thơng tin về thị trường hàng hố, nguyên vật liệu, thiết bị; cân đối kịp thời nguồn nguyên liệu đảm bảo cho sản xuất kinh doanh...

*Phịng tài chính kế tốn:

Xây dựng và chỉ đạo cơng tác hạch tốn kế tốn theo đúng quy định của chế độ kế tốn và Luật kế tốn hiện hành; lập kế hoạch tài chính hàng năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích tình hình tài chính, đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh; ghi chép phản ảnh chính xác, kịp thời, đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Cơng ty.

*Phịng kỹ thuật-khai thác

Quản lý chuyên mơn về kỹ thuật, xây dựng máy mĩc, thiết bị an tồn lao động.

Áp dụng khoa học kỹ thuật trong việc đầu tư, mua sắm máy mĩc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Chịu trách nhiệm nghiên cứu phương pháp khai thác Than Bùn sao cho lấy hết than bùn tránh lãng phí nguyên liệu và khơng để thất thốt (bán) nguyên liệu ra bên ngồi và sau khi khai thác xong sẽ phục hồi mơi trường trả lại khu đất vừa khai thác cho địa phương, quản lý hao tốn chi phí ít nhất.

*Phịng cơng nghệ KCS:

Thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm, hướng dẫn bộ phận sản xuất thực hiện đúng quy trình cơng nghệ; giám sát việc thực hiện các yêu cầu về kĩ thuật sản

sản phẩm đầu ra.

*Nhà máy sản xuất:

Tổ chức, sắp xếp và điều hành mọi hoạt động sản xuất theo kế hoạch của cơng ty.

Trực tiếp tổ chức hoạt động sản xuất ra sản phẩm, vận hành máy mĩc, cơng nhân theo dây chuyền sản xuất.

Chịu trách nhiệm trước ban quản lý về việc sản xuất kịp thời cung cấp đầy đủ sản phẩm theo nhu cầu của đơn hàng hiện tại cũng như dự trữ trong tương lai.

2.1.3.2. Tổ chức sản xuất:

a) Cơ cấu tổ chức sản xuất tại cơng ty: (Nhà máy sản xuất)

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất tại nhà máy của CTCP Cơng nghệ sinh học Thiên Ân

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp Tổ xay và phối trộn Tổ sàng, đĩngbao Quản đốc Kho vật tư, thành phẩm Vận hành máy Tổ nguyên liệu

b)Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Quản đốc: Tổ chức, sắp xếp và điều hành mọi hoạt động sản xuất tại nhà máy theo kế hoạch, lãnh đạo các bộ phận chức năng phối hợp nhuần nhuyễn với nhau từ khâu chuẩn bị, sản xuất và đĩng gĩi sản phẩm sao cho đạt hiệu quả nhất. Đồng thời chịu trách nhiệm trước ban quản lý về việc sản xuất kịp thời cung cấp đầy đủ sản phẩm theo nhu cầu của đơn hàng hiện tại cũng như dự trữ trong tương lai.

- Tổ nguyên liệu: Chịu trách nhiệm phơi khơ nguyên liệu, ủ phân (trâu, bị, gà,...) và nuơi cấy vi sinh vật đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất phân bĩn.

- Tổ xay và phối trộn: Chịu trách nhiệm khâu xay và phối trộn các nguyên liệu với nhau để tạo ra thành phẩm cuối cùng là Phân hữu cơ vi sinh Super TAC. - Tổ sàng, đĩng bao: Chịu trách nhiệm sàng lọc và đĩng bao sản phẩm sau khi đã được kiểm định KCS.

- Kho vật tư, thành phẩm: Nhập, xuất, bảo quản vật tư và thành phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh.

- Vận hành máy: Kiểm tra, vận hành máy mĩc thiết bị cho sản xuất theo chỉ đạo của ban điều hành sản xuất. Phát hiện kịp thời máy mĩc thiết bị hư hỏng để báo cáo ban điều hành kịp thời sửa chữa. Tránh trường hợp máy mĩc ngừng hoạt động ảnh hưởng đến năng suất sản xuất của tồn doanh nghiệp.

Quy trình ủ phân (nguyên liệu):

Sơ đồ 2.3: Quy trình ủ phân

* Thuyết minh quy trình: Phân hữu cơ vi sinh sử dụng nguyên liệu được (mua) thu gom từ phân trâu bị, gà, vịt, xác hầm Bioga để về sản xuất theo cơng nghệ của viện Vacxin Nha Trang. Sử dụng phương pháp ủ gối đầu theo quy trình: - Ủ thanh trùng:

- Thời gian ủ từ 01 đến 02 tháng.

- Ủ nguyên liệu ban đầu (phân trâu bị, gà, vịt, xác hầm Bioga) bằng vơi bột - Duy trì độ ẩm khoảng 50% (Bằng cách thơng khí và tưới nước).

- Duy trì nhiệt độ ủ khoảng 65 -75 0C - Ủ phân giải Cellulose

- Thời gian ủ từ 01 đến 02 tháng. - Duy trì độ ẩm khoảng 50%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Duy trì nhiệt độ ủ khoảng 60 -70 0C

Phân bị, trâu, gà, vịt, xác hầm Bioga

Ủ thanh trùng

Ủ trộn với vi sinh vật phân giải Cellulose

Nghiền mịn (Phân tinh)

Quy trình nuơi cấy vi sinh vật:

Sơ đồ 2.4: Quy trình nuơi cấy vi sinh vật

*Thuyết minh quy trình: Vi sinh vật dạng bột được Cơng ty mua từ viện Vacxin Nha Trang, cơng đoạn này được kiểm tra kỹ trước khi qua cơng đoạn nuơi cấy. Vi sinh vật sau khi kiểm tra đạt yêu cầu được nuơi cấy với rỉ đường trong vịng 48h. Tại đây vi sinh vật được nhân giống rộng và tạo thành hỗn hợp vi sinh đảm bảo đạt cả chất lượng, số lượng để cung cấp cho quá trình sản xuất phân sau này.

Vi sinh vật đã nhân giống Vi sinh vật 3 loại

Sơ đồ 2.5: Quy trình sản xuất phân bĩn

Phụ gia giàu Lân, Ca, Mg, vi lượng

(15%)

Chất kết viên Các chủng VSV đã

nhân với rỉ đường

Chất giữ ẩm và chống kết khối

Đĩng bao lưu kho (Sàng) Đảo trộn định lượng Phân bĩn dạng hạt Ủ chín hiếm khí (7-10 ngày) Kết viên trên chảo Than bùn tinh (80%) Phân trâu, bị, gà, hầm bioga (tinh)

* Thuyết minh quy trình sản xuất Phân Hữu cơ vi sinh Super TAC:

- Phân trâu bị, heo, gà, vịt đã được ủ và than bùn tinh đã được xử lý trung hịa pH+ vào trộn đều với các chất phụ gia giàu lân, kali và các hợp chất trung lượng Ca, Mg, các hợp chất vi lượng Cu, Zn, Fe, Mn trên chảo kết viên đặt nghiêng một gĩc 450, quay chậm với vận tốc 10-12 vịng/phút, đường kính chảo 3 mét.

- Sau khi trộn đều chúng được phun và phối trộn bằng dung dịch hỗn hợp vi sinh được Cơng ty mua về từ Viện Vacxin Nha Trang đã được nuơi cấy với rỉ đường gồm: phân giải lân, phân hủy hữu cơ, cố định đạm và một số vi sinh cĩ chức năng đối kháng sâu bệnh … đã được hoạt hĩa bằng mơi trường thích hợp trước 24- 48h.

- Sau khi kiểm tra các giai đoạn đã hồn chỉnh và phân đã kết viên đủ, đúng kích cỡ theo yêu cầu được đưa vào ủ chín thời gian 07 ngày vào mùa nắng và 10 ngày vào mùa mưa. Hết thời gian ủ chín (cĩ mùi khai đặc trưng của sản phẩm Phân hữu cơ vi sinh Super TAC), phân được đảo trộn để thốt và giảm ẩm. Sau khi kiểm tra đạt các tiêu chuẩn về chất lượng, tiến hành sàng định lượng (cân tịnh) đĩng bao và nhập kho thành phẩm chờ ngày xuất bán.

2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty cổ phần cơng nghệ sinh học Thiên Ân:

2.1.4.1. Các nhân tố bên trong:

a. Vốn kinh doanh:

Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động của Cơng ty. Vốn là điều kiện cần để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thiếu vốn cơng ty khơng thể đầu tư, mua thêm máy mĩc thiết bị, khơng thể mở rộng sản xuất. Vốn là yếu tố cơ bản để cơng ty tiến hành và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tại cơng ty nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng nguồn vốn, đây là biểu hiện tốt cho thấy tình hình tài chính lành mạnh, mức độ tự chủ về mặt tài chính của cơng ty là tương đối cao.

Tài sản cố định của cơng ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là máy mĩc thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho sản xuất phân hữu cơ vi sinh, các xe tải để vận chuyển hàng. Hệ thống máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất phân hữu cơ vi sinh tại nhà máy gồm: máy nghiền nguyên vật liệu; băng tải chuyển nguyên vật liệu đã nghiền; máy sục khí hoạt hĩa vi sinh; hệ thống kết viên phân hữu cơ; máy phối trộn phụ gia và phun vi sinh; máy cung cấp Oxygen và hoạt hĩa vi sinh trong quá trình ủ chín; máy định lượng, máy đĩng bao 10 tấn/h; máy sàn thành phẩm; thiết bị khử và thu gom nguyên vật liệu, chất phụ gia; hệ thống ống nhựa thổi khí ủ chín D60; thiết bị phịng thí nghiệm hĩa lý và vi sinh; cân các loại,…

Với hệ thống máy mĩc thiết bị đầy đủ và hiện đại đã gĩp phần khơng nhỏ vào quá trình sản xuất, gĩp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của cơng ty.

c. Trình độ quản lý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người lãnh đạo, đĩ như là người tiên phong, dẫn đầu trong tất cả mọi hoạt động của cơng ty. Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả hay khơng, một phần rất lớn là do đội ngũ lãnh đạo. Tại Cơng ty Cổ phần cơng nghệ sinh học Thiên Ân đội ngũ lãnh đạo là những người cĩ bằng cấp, trình độ cao, dễ gần và thân thiện, thường xuyên hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho nhân viên, thăm dị ý kiến của cán bộ, nhân viên trước khi đưa ra một quyết định quan trọng. Chính điều đĩ giúp ban lãnh đạo đưa ra được những phương án kinh doanh tối ưu, mở rộng hợp tác và phát triển.

2.1.4.2. Các nhân tố bên ngồi:

a. Nhân tố về kinh tế:

Từ khi nước ta bước vào cơng cuộc đổi mới thì nền kinh tế đã cĩ nhiều khởi sắc. Trong cơ cấu kinh tế tại Việt Nam, nền kinh tế nơng nghiệp luơn chiếm tỷ trọng lớn và được chú trọng phát triển. Biểu hiện cụ thể qua giá trị xuất khẩu hàng nơng sản qua các năm đều tăng, nhờ đĩ mà đại bộ phận người dân gắn liền với trồng trọt đã cĩ thu nhập ổn định. Tuy nhiên, do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao

và khá khắc khe về chất lượng sản phẩm địi hỏi những người sản xuất ra các sản phẩm trồng trọt phải nghiên cứu để khơng những gia tăng năng suất cây trồng mà cịn nâng cao chất lượng sản phẩm. Điều đĩ kéo theo nhu cầu về phân bĩn mà đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh ngày càng cao bởi những đặc tính ưu việt của sản phẩm như thân thiện với mơi trường, giá thành rẻ và đem lại hiệu quả cao cho cây trồng….đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất phân hữu cơ vi sinh hiện nay.

Tại Việt Nam cũng như tại thị trường Phú Yên trong thời gian qua và hiện tại, phân sinh học sản xuất trên nền than bùn đã được khảo nghiệm và sử dụng trên hầu hết các cây trồng ở nhiều vùng đất khác nhau đã chứng tỏ hiệu quả kinh tế và đang là nhu cầu lớn của nơng dân hiện nay cũng như trong tương lai.

Tuy nhiên, nền kinh tế càng phát triển thì tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng gay gắt, cơng ty muốn đứng vững trên thị trường, tạo được thương hiệu và uy tín đối với người tiêu dùng thì phải tự vươn lên nhưng đĩ là một điều khơng dễ trong khi mặt bằng giá cả của nhiều yếu tố lại do thị trường quyết định. Nhiều cơng ty phân bĩn ra đời đã gây ra một áp lực cạnh tranh lớn đối với cơng ty.

Bên cạnh đĩ các yếu tố thuộc về kinh tế như lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đối, giá cả thị trường…đều cĩ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ sinh học Thiên Ân (Trang 46)