0
Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Tõm trạng của Thuý Kiều trước cảnh sống ở lầu xanh được

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (Trang 88 -90 )

miờu tả là một nỗi xút xa, đau đớn, ề chề, chua chỏt:

+ Bối cảnh: "khi tỉnh rượu lỳc tàn canh", đú là lỳc đờm khuya, Kiều trở về nhỡn lại bản thõn mỡnh.

+ Tõm trạng của Kiều bị dằn vặt bởi mõu thuẫn giữa lũng tự trọng, nhõn phẩm với cuộc sống ụ nhục trong thực tế. Kiều là một con người luụn cú ý thức về nhõn phẩm lại phải từ bỏ nhõn phẩm; khao khỏt tỡnh yờu trong sỏng tốt đẹp lại rơi vào cuộc sống bẩn thỉu, nhơ nhớp, vỡ thế mà đau đớn, ờ

chề, bẽ bàng, chua chỏt. Thỏi độ thờ ơ của nàng trong cảnh bẽ bàng đú:

"Vui là vui gượng kẻo là Ai tri õm đú mặn mà với ai?”

2/ Về nghệ thuật: Nguyễn Du sử dụng cỏc biện phỏp tu từ

một cỏch uyển chuyển, nhuần nhị, diễn tả được một cỏch thần tỡnh và trang nhó cảnh đời ụ nhục và tõm trạng bẽ bàng của Kiều.

Bài tập nõng cao

Hóy chỉ ra những cõu thơ độc thoại nội tõm trong đoạn trớch và cho biết tỏc dụng của chỳng đối với việc miờu tả tõm trạng nhõn vật? Nếu chuyển sang hỡnh thức khỏc thỡ sẽ ra sao? (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Bài tập nõng cao

+ Toàn bộ đoạn trớch được tỏc giả trần thuật theo ngụi thứ ba, dạng lời nửa trực tiếp. Dạng trần thuật này khiến cho khoảng cỏch giữa tỏc giả và nhõn vật bị xoỏ bỏ, thể hiện sự đồng cảm cao độ của tỏc giả đối với tõm trạng nhõn vật. + Nếu chuyển sang hỡnh thức biểu đạt: "nàng nghĩ rằng...", "nàng cảm thấy..." thỡ giữa tỏc giả và nhõn vật cú sự phõn biệt rạch rũi, sự đồng cảm của tỏc giả sẽ khụng cũn được như khi dựng lời nửa trực tiếp.

Hoạt động 3- Tổng kết

Cõu hỏi- Đỏnh giỏ chung về nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch.

(HS viết tổng kết trờn cơ sở gợi ý, hướng dẫn của GV)

III/ Tổng kết

- Đoạn trớch ghi lại một đoạn đời đầy bi kịch của Thuý Kiều. Qua miờu tả tõm trạng, thỏi độ, ý thức của Kiều trước cảnh phải cầm lũng tiếp khỏch lầu xanh, Nguyễn Du đó thể hiện vẻ đẹp tõm hồn và nhõn cỏch của Kiều ngời lờn giữa một xó hội bạo tàn, nhơ bẩn. Với sự cảm thụng sõu sắc của người nghệ sĩ, đoạn trớch gúp phần thể hiện giỏ trị nhõn văn cao cả của tỏc phẩm.

- Nghệ thuật miờu tả tõm lý phong phỳ, biện chứng; việc vận dụng ngụn ngữ (ẩn dụ, phiếm chỉ, uyển ngữ); cỏc điệp súng đụi và tiểu đối cựng với lối trần thuật dạng lời nửa trực tiếp là những nột đặc sắc trong hỡnh thức nghệ thuật của đoạn trớch.

Tiết 89: Đọc thờm: THỀ NGUYỀN

(Trớch Truyện Kiều- Nguyễn Du)

A/ MỤC TIấU BÀI HỌC: giỳp hs:

_ Hiểu được bài ca tỡnh yờu đầy lóng mạn, lý tưởng, ước mơ tỏo bạo của ND qua đờm thề nguyền thơ mộng và thiờng liờng của TKiều và Kim Trọng

_ Nghệ thuật kể, tả kết hợp ngụn ngữ tg’ và ngụn ngữ nv

B/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: khỏi quỏt chớ khớ anh hựng của Từ Hải qua đoạn “Chớ khớ anh hựng” (trớch Truyện Kiều – Ndu)

Hoạt động của thầy, trũ Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc tiểu dẫn sgk và hỏi: nờu vị trớ của đoạn trớch? (hs đọc, trả lời) Gv cho hs đọc đoạn trớch và tỡm hiểu bố cục (hs đọc, tỡm bố cục và trả lời)

Gv cho hs làm việc theo nhúm:

Nhúm 1: tỡm hiểu cõu hỏi 1 Nhúm 2: tỡm hiểu cõu hỏi 2 Nhúm 3: tỡm hiểu cõu hỏi 3

(hs làm việc theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

Gv tổng kết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (Trang 88 -90 )

×