Thuyết minh ý đồ quảng cỏo

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 140 - 144)

ý đồ quảng cỏo của mỡnh.

(Cỏc nhúm cử đại diện, thuyết minh cho ý đồ quảng cỏo của mỡnh)

- Nờu được mục đớch và đối tượng (Quảng cỏo để làm gỡ? Hướng tới đối tượng nào?)

- Nờu được nội dung quảng cỏo. Chỳ ý dựng từ ngữ chớnh xỏc, nhấn mạnh cỏc từ trọng tõm. Phối hợp với những hỡnh ảnh, õm thanh gỡ (nếu cú)?

- Nờu tớnh chõn thực, chớnh xỏc trong cỏc nội dung thụng tin trờn. Chỳ ý dựng từ ngữ gõy ấn tượng mạnh, cú ý nghĩa nhấn mạnh tuyệt đối để thu hỳt đối tượng.

Tiết 137, 138:

TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌCA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Củng cố kiến thức về đọc- hiểu văn bản.

- Hỡnh thành năng lực đọc- hiểu văn bản văn học.

B- NỘI DUNG TỔNG KẾT

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt I/ ễn tập lớ thuyết

Bài tập 1- Đọc phần lớ

thuyết (SGK) và cho biết: ngoài những kiến thức đó học trong cỏc bài liờn quan, muốn đọc- hiểu văn bản văn học, cần phải lưu ý những điểm gỡ?

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 1-

Gợi ý: (Dựa theo SGK)

Muốn đọc- hiểu văn bản văn học, ngoài việc nắm vững những kiến thức về văn bản, văn bản văn học, mục đớch, yờu cầu của việc đọc- hiểu văn bản văn học..., cần dựa vào ngữ cảnh để xỏc định ý nghĩa văn bản, lấy tư tưởng chủ đạo của tỏc phẩm để soi xột mọi chi tiết của văn bản, và cuối cựng, cần dựa trờn kinh nghiệm, vốn sống bản thõn và của những người khỏc để thể nghiệm văn bản.

Bài tập 2- Thế nào là ngữ

cảnh văn bản, ngữ cảnh tỡnh huống và ngữ cảnh văn hoỏ? Vỡ sao núi: để hiểu được ý nghĩa của hỡnh tượng trong văn bản, cần phải đặt văn bản vào trong ngữ cảnh?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước

Bài tập 2-

+ Cỏc phương diện của ngữ cảnh:

- Ngữ cảnh văn bản: là tổ chức, kết cấu nội tại của văn bản, qui định ý nghĩa của chớnh văn bản hoặc của từng yếu tố trong văn bản.

- Ngữ cảnh tỡnh huống: tỡnh huống cụ thể, như ai núi (viết), ai nghe (đọc), ở đõu (địa điểm), lỳc nào (thời gian)?...

- Ngữ cảnh văn húa: bối cảnh lịch sử, kinh tế, văn húa, xó hội..

lớp) + Giải thớch: để hiểu được ý nghĩa của hỡnh tượng trong văn bản, cần đặt văn bản vào trong ngữ cảnh, vỡ cỏc yếu tố trong ngữ cảnh nõng đỡ, chi phối và quyết định ý nghĩa của văn bản.

Bài tập 3- Tư tưởng chớnh

của văn bản được phỏt hiện sau cựng, vậy vỡ sao núi: đọc- hiểu văn bản phải lấy tư tưởng chớnh để soi vào cỏc chi tiết?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3- Tư tưởng chớnh của văn bản được phỏt hiện sau, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhưng khụng phải là sau cựng. Qua cỏc chi tiết, người đọc cú thể dự đoỏn và cảm nhận được một phần tư tưởng của văn bản. Khi đọc xong, tư tưởng ấy được định hỡnh rừ hơn, và bạn đọc phải đối chiếu ngược trở lại để hiểu rú hơn ý nghĩa của cỏc từ ngữ, cỏc chi tiết. Đõy là một quỏ trỡnh linh hoạt, năng động.

Bài tập 4- Thể nghiệm cú

vai trũ như thế nào trong việc đọc- hiểu văn bản văn học?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 4- Thể nghiệm cú vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh đọc- hiểu văn bản văn học. Người đọc bao giờ cũng phải huy động vốn sống, kinh nghiệm và tri thức cuộc đời mà họ đó tớch luỹ được, cũng như những điều đó quan sỏt được ở những người xung quanh để “ứng nghiệm”, “nhập vai” mà hiểu và đồng cảm hay phản ứng đối với những nhõn vật hay cảm xỳc trong tỏc phẩm- đú chớnh là sự thể nghiệm. II/ Luyện tập Bài tập 1- Xỏc định ngữ cảnh của cỏc tỏc phẩm: a- Bài phỳ sụng Bạch Đằng (Trương Hỏn Siờu). (HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 1-

Gợi ý:

a. Ngữ cảnh của Bài phỳ sụng Bạch Đằng (Trương Hỏn Siờu): sỏng tỏc vào đời Trần Hiến Tụng, khi nhà Trần bắt đầu suy thoỏi.

Rộng hơn, qua cỏc điển tớch, điển cố (như Nguyờn Tương, Vũ Huyệt, Tam Ngụ, Bỏch Việt, Tử Trường, Xớch Bớch, Hợp Phỡ...), ta hiểu rừ hơn ngữ cảnh văn húa là cả nền văn húa phương Đụng với bề dạy lịch sử của nú.

b- Đại cỏo bỡnh Ngụ

(Nguyễn Trói).

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

b. Ngữ cảnh tỡnh huống của bài Đại cỏo bỡnh Ngụ (Nguyễn Trói): sau chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trói thay mặt Lờ Lợi bỏ cỏo trước toàn thể nhõn dõn và thế giới biết về sự ra đời của triều đại mới – triều Lờ.

Ngữ cảnh văn hoỏ: văn hoỏ thời phong kiến thể hiện qua cỏc từ ngữ, điển tớch, điển cổ đó được chỳ thớch.

c- Cỏc đoạn trớch Truyện Kiều (Nguyễn Du).

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

c. Cỏc đoạn trớch Truyện Kiều (Nguyễn Du):

- Ngữ cảnh tỡnh huống: Truyện Kiều được sỏng tỏc trong thời gian "mười năm giú bụi" của Nguyễn Du, dựa vào cốt truyện của Thanh Tõm tài nhõn (Trung Quốc). Cỏc đoạn trớch: "Trao duyờn","Nỗi thương mỡnh", "Chớ khớ anh hựng" cũn cú thờm ngữ cảnh nữa, đấy là vị trớ của mỗi đoạn trong tỏc phẩm.

- Ngữ cảnh văn hoỏ: Căn cứ vào thể thơ (lục bỏt) chữ viết

(Nụm) và cỏch sử dụng ngụn ngữ để xỏc định ngữ cảnh văn hoỏ, đú là nền văn húa phương Đụng và văn húa truyền thống Việt Nam.

Bài tập 2- Nờu mối quan

hệ giữa tư tưởng chớnh và chi tiết trong cỏc văn bản, đoạn trớch sau: a. Cảnh ngày hố (Nguyễn Trói) (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) Bài tập 2-

a. Cảnh ngày hố (Nguyễn Trói).

- Tư tưởng chớnh: Tõm trạng, cỏc xỳc, tỡnh yờu trước bức tranh thiờn nhiờn mựa hố đầy sức sống.

- Tư tưởng chớnh thể hiện xuyờn suốt và thống nhất trong từng chi tiết: hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh... của bức tranh ngày hố và ước mong của nhà thơ (2 cấu cuối).

b. Trao duyờn (Trớch

Truyện Kiều của Nguyễn Du).

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

b. Trao duyờn (Trớch Truyện Kiều của Nguyễn Du).

- Tư tưởng chớnh: Cảm thụng với nỗi đau khổ của nàng Kiều khi nàng rơi vào bi kịch giữa hiếutỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc chi tiết như: Cậy, nhờ, lạy Thuý Võn, viện nhiều lý do để thuyết phục Thuý Võn, trao kỉ vật, dặn dũ... đều cú giỏ trị trong việc thể hiện tư tưởng chớnh của đoạn trớch.

c. Thỏi sư Trần Thủ Độ

(Ngụ Sĩ Liờn).

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

c. Thỏi sư Trần Thủ Độ (Ngụ Sĩ Liờn).

- Tư tưởng chớnh: Ngợi ca nhõn cỏch cứng cỏi, quyết liệt của quan Thỏi sư Trần Thủ Độ trong việc giữ vững kỉ cương phộp nước.

- Tư tưởng chớnh thể hiện ở cỏc chi tiết: Khen thưởng người hoặc mỡnh, người canh cửa thềm cấm,; đũi chặt ngún chõn kẻ xin làm cõu đương, từ chối việc phong tướng cho anh trai mỡnh.

Bài tập 3- Cho biết cỏc

nhận định sau đó thỏa đỏng hay chưa và giải thớch lớ do? (Xem SGK) (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3- Nhận xột cỏc ý kiến.

+ Nhận định 1: “Bài thơ Tỏ lũng của Phạm Ngũ Lóo thể hiện lý tưởng của người muốn lập cụng danh” về cơ bản là đỳng, tuy nhiờn, cần hiểu “cụng danh” theo nghĩa gắn với cứu nước.

+ Nhận định 2: "Ở bài thơ Đọc Tiểu Thanh kớ, nhà thơ chỉ mượn hỡnh ảnh Tiểu Thanh để biểu hiện chớnh mỡnh". Nhận định trờn chưa đỳng, vỡ Nguyễn Du tuy cú núi về mỡnh nhưng khụng phải "chỉ mượn hỡnh ảnh Tiểu Thanh", Tiểu Thanh là một đối tượng biểu cảm trước tiờn, tượng trưng cho số phận con người tài hoa bạc mệnh núi chung chứ khụng phải chỉ đại diện cho Nguyễn Du.

+ Nhận định 3: "Đoạn trớch Nỗi thương mỡnh chỉ thể hiện cảnh sống khụng đẹp chốn lầu xanh". Nhận định trờn sai, vỡ đoạn trớch tuy cú núi đến cuộc sống dơ bẩn của nàng Kiều ở chốn lầu xanh, nhưng trọng tõm là thể hiện nỗi đau của nàng khi thấy cuộc đời và số phận mỡnh trụi dạt đến chỗ dơ bẩn.

Tiết 139 tiếng việt:

NHỮNG YấU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT(Tiếp theo) (Tiếp theo)

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 140 - 144)