0
Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Tỡm hiểu sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (Trang 97 -102 )

1/ Những sỏng tỏc chớnh của Nguyễn Du gồm:

+ Ba tập thơ chữ Hỏn:

- Thanh Hiờn thi tập (viết trong khoảng 10 năm giú bụi) - Nam trung tạp ngõm (viết trong khoảng thời gian làm quan nhà Nguyễn)

- Bắc hành tạp lục (viết trong thời gian đi sứ Trung Quốc) + Thơ chữ Nụm:

- Đoạn trường tõn thanh (Truyện Kiều) một tiểu thuyết bằng thơ lục bỏt được viết trong một thời gian dài, một kiệt tỏc của văn học Việt Nam.

- Văn tế thập loại chỳng sinh (văn chiờu hồn), một kiệt tỏc viết theo thể song thất lục bỏt dài 184 cõu.

Ngoài ra cũn một số sỏng tỏc khỏc.

2/ Giỏ trị nội dung tư tưởng trong sỏng tỏc của NguyễnDu: Du:

tưởng trong sỏng tỏc của Nguyễn Du. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) Hỏi: Tỡm hiểu, phõn tớch những giỏ trị nghệ thuật trong sỏng tỏc của Nguyễn Du.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Bài tậpnõng cao

Nờu những đặc điểm về

+ Nhà thơ cú khuynh hướng hiện thực sõu sắc:

- Thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du phản ỏnh thực tế đời sống, cảnh đúi cơm rỏch ỏo của bản thõn, sự đối lập giàu nghốo...(Sở kiến hành, Phản chiờu hồn...).

- Thơ chữ Nụm: Truyện Kiều là một bản cỏo trạng đanh thộp tố cỏo sự bất nhõn của bọn quan lại và thế lực tỏc oai tỏc quỏi ghờ gớm của đồng tiền. Văn tế thập loại chỳng sinh phản ỏnh cuộc sống khốn khổ của những con người "dưới đỏy" xó hội.

Nguyễn Du là người cú "con mắt nhỡn thấu sỏu cừi..”

(Mộng Liờn Đường chủ nhõn).

Thỏi độ Nguyễn Du: phờ phỏn quyết liệt. + Nhà thơ nhõn đạo vĩ đại:

- Quan tõm và xút thương sõu sắc đến thõn phận con người

(Truyện Kiều, Đọc Tiểu Thanh kớ, Sở kiến hành; Văn chiờu hồn...)...

- Ca ngợi vẻ đẹp con người, trõn trọng những khỏt vọng chõn chớnh, đặc biệt là khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc, tỡnh yờu chõn chớnh...

- Vượt qua những ràng buộc của ý thức hệ phong kiến và tụn giỏo để vươn tới khẳng định giỏ trị tự thõn của con người.

Nguyễn Du là người cú "tấm lũng nghĩ suốt nghỡn đời"(Mộng Liờn Đường chủ nhõn).

3/ Giỏ trị nghệ thuật:

- Thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du giản dị mà tinh luyện, tài hoa

- Thơ Nụm Nguyễn Du là đỉnh cao rực rỡ. Nguyễn Du sử dụng tài tỡnh hai thể thơ dõn tộc (lục bỏt, song thất lục bỏt).

Truyện Kiều của Nguyễn Du được nõng lờn hàng tiểu thuyết bằng thơ. Nguyễn Du cú cụng đổi mới nghệ thuật truyện Nụm: nghệ thuật tự sự, miờu tả tõm lý nhõn vật, tả cảnh tả tỡnh đều tài hoa.

- Nguyễn Du đúng gúp lớn cho sự phỏt triển giàu đẹp của ngụn ngữ văn học tiếng Việt, cõu thơ tiếng Việt vừa thụng tục vừa trang nhó, diễm lệ nhờ vần luật chỉnh tề, ngắt nhịp đa dạng, tiểu đối phong phỳ biến hoỏ, vận dụng cỏc phộp tu từ đạt hiệu quả nghệ thuật cao.

Bài tập nõng cao

Chủ nghĩa nhõn đạo trong sỏng tỏc của Nguyễn Du bao gồm cỏc nội dung sau:

chủ nghĩa nhõn đạo trong sỏng tỏc của Nguyễn Du.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Hoạt động 3- Tổng kết

Bài tập- Nờu vị trớ của Nguyễn Du trong lịch sử văn học dõn tộc và thế giới.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

người đau khổ, bất hạnh trong xó hội đặc biệt là những người phụ nữ.

- Ngợi ca vẻ đẹp con người, khẳng định và đề cao ý thức cỏ nhõn, quyền sống, khỏt vọng tỡnh yờu, hạnh phỳc và cụng lớ của con người.

- Phờ phỏn cỏc thế lực vụ nhõn đạo chà đạp con người.

III/ Tổng kết

Bài tập-

Nguyễn Du là một đại thi hào dõn tộc, một danh nhõn văn hoỏ thế giới. Nguyễn Du sống giữa một thời đại lịch sử đầy biến động. Bi kịch riờng và bi kịch thời đại, năng khiếu bẩm sinh cựng truyền thống gia đỡnh đó gúp phần tạo nờn thiờn tài Nguyễn Du. Bao trựm sỏng tỏc của ụng là tư tưởng nhõn đạo. Thơ ụng kết tinh những thành tựu văn hoỏ chữ Hỏn và chữ Nụm của dõn tộc. Truyện Kiều là một kiệt tỏc. ễng là người cú cụng lớn đưa tiếng Việt văn học đến một trỡnh độ phỏt triển cao.

Tiết 119 làm văn:

THỰC HÀNH VIẾT CÁC ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH, QUI NẠP, DIỄN DỊCH

GIẢI THÍCH, QUI NẠP, DIỄN DỊCH

A- M C TIấU C N Ụ Ầ ĐẠT Giỳp HS:

- Biết vận dụng cỏc thao tỏc lập luận chứng minh, giải thớch, qui nạp, diễn dịch vào việc viết cỏc đoạn văn thể hiện một số luận điểm.

- Biết huy động vốn tri thức tổng hợp tớch luỹ được để viết cỏc đoạn văn cú sức thuyết phục.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Bài tập 1- Chứng minh luận điểm: “Biết và hiểu là cần để làm theo đi theo nhưng phải biết tưởng tượng mới làm ra được cỏi mới”.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

1/ Viết đoạn văn chứng minh

Bài tập 1-

Gợi ý:

- Luận điểm: Vai trũ của tưởng tượng trong việc phỏt hiện và sỏng tạo (Kiến thức và kĩ năng là cần thiết, nhưng cần biết tưởng tượng để phỏt hiện và sỏng tạo).

- Cỏc ý chớnh:

+ “Biết” và "hiểu" (kiến thức, kĩ năng) là cần thiết. Chứng minh bằng thực tế: muốn biết sử dụng điện phải đi học nghề điện; muốn biết nghề làm mộc phải học nghề mộc, muốn biết

Bài tập 2- Chứng minh

luận điểm:“Đam mờ học hỏi là đam mờ khụng bao giờ phản bội con người”.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 1- Giải thớch luận điểm đặt ra ở Bài tập 1 - Hoạt động 1.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2- Giải thớch

luận điểm nờu ra ở bài tập 2- Hoạt động 1.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

chữ phải học chữ...

Nõng cao: Trong thời đại khoa học, rất cần sự hiểu biết, tức cần cú những tri thức và kĩ năng- những người kĩ sư và những người thợ, để học theo, làm theo những phỏt minh của cỏc nhà khoa học và kinh nghiệm cha ụng.

+ Nhưng muốn trở thành nhà phỏt minh, nhà khoa học..., phải cú úc tưởng tượng. Tưởng tượng là sự hỡnh dung từ trước kết quả cuối cựng của lao động sỏng tạo, là cụng cụ để khỏm phỏ, phỏt hiện và sỏng tạo mới, khụng bắt chước, làm theo...

Chứng minh bằng cỏc cõu chuyện phỏt minh của cỏc nhà khoa học hoặc bằng quỏ trỡnh sỏng tỏc một tỏc phẩm văn chương.

Bài tập 2-

Cỏc ý chớnh:

+ Nờu luận điểm: Đam mờ học hỏi luụn là điều cú ớch cho con người.

+ Chứng minh: Dựng những tấm gương hiếu học xưa và nay (Cú thể tham khảo cỏc cuốn Thần đồng đất Việt, Những vỡ sao đất nước...).

2/ Viết đoạn văn giải thớch

Bài tập 1-

a. Với luận điểm này cần giải thớch:

- Thế nào là "biết" và "hiểu"? (Kĩ năng và kiến thức).

- Kiến thức và kĩ năng cần thiết như thế nào trong cuộc sống? - Tại sao "biết" và "hiểu" lại chỉ để "làm theo, đi theo"? (Kiến thức và kĩ năng là những nội dung học tập và rốn luyện ở mức độ thụng thường, chưa cần cú sự sỏng tạo. Chỳng chỉ yờu cầu người học ghi nhớ và thực hành trờn cỏi đó cú, tức làm theo và đi theo).

- Thế nào là tưởng tượng"? (Sự hỡnh dung từ trước thành phẩm của lao động sỏng tạo).

- Tại sao "biết tưởng tượng" sẽ "làm ra được cỏi mới"? (Vỡ tưởng tượng luụn cú ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện, sỏng tạo ra cỏi chưa cú).

Bài tập 2- Cần giải thớch:

- Thế nào là "đam mờ” ? Đam mờ học hỏi khỏc với những đam mờ khỏc ở chỗ nào?

- Vỡ sao đam mờ học hỏi là đam mờ khụng bao giờ phản bội con người?

Bài tập 1- Viết đoạn qui

nạp dựa vào cụm tư liệu đó cho (SGK, mục 3a).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2- Viết đoạn qui

nạp dựa vào cụm tư liệu đó cho (SGK, mục 3b).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3- Viết đoạn qui

nạp dựa vào cụm tư liệu đó cho (SGK mục 3c).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 1- Viết đoạn văn

diễn dịch về quyền trẻ em theo tư tưởng: “Mọi người trong xó hội đều phải được đối xử bỡnh đẳng” (SGK, mục 3.a).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

mờ?

- Thế nào là "đam mờ" ?

- Đam mờ khỏc với sự ham thớch thụng thường như thế nào? - Đam mờ học hỏi khỏc với những đam mờ khỏc (như chơi điện tử, búng đỏ...) ở chỗ nào?

- Vỡ sao đam mờ học hỏi lại luụn cú ớch cho con người (Vỡ nú đem lại kết quả học tập và nghiờn cứu nhanh chúng, cú chiều rộng và sõu sắc).

3/ Viết đoạn qui nạp

Bài tập 1-

- Cỏc ý cụ thể (dựa vào cụm tư liệu): Người làm ra mỏy gặt… Người sỏng chế ra mỏy gieo hạt… Người chế ra mỏy hỳt bựn… Người làm đường… Người trồng rừng...

- í tổng kết (qui nạp) là: Ngày nay, người nụng dõn cú sức sỏng tạo phi thường, đúng gúp lớn cho sự phỏt triển xó hội.

Bài tập 2-

- Cỏc ý cụ thể (dựa vào cụm tư liệu): Cỏc nhà khoa học xoỏ bỏ mựa lỳa chiờm...; nhiều giống mới...; xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.

- í tổng kết (qui nạp): Ngày nay, nền nụng nghiệp Việt Nam đó cú bước phỏt triển vượt bậc.

Bài tập 3-

- Cỏc ý cụ thể (dựa vào cụm tư liệu): Thiếu nhi Việt Nam.... đoạt giải vụ địch cờ vua thế giới, huy chương vàng Wu - Shu... Đội búng đỏ nữ 3 lần vụ địch..

- í tổng quỏt (qui nạp) là: Thể thao Việt Nam đó và đang vươn ra đấu trường khu vực và quốc tế.

3/ Viết đoạn văn diễn dịch

Bài tập 1-

Gợi ý:

Đoạn văn cần triển khai bằng cỏc ý cụ thể về quyền trẻ em: - í tổng quỏt: Mọi người trong xó hội đều phải được đối xử bỡnh đẳng, như bỡnh đẳng nam- nữ (giới tớnh); bỡnh đẳng về mầu da, sắc tộc; về sự giàu nghốo, sang hốn; và cả về lứa tuổi. Người già, thanh thiếu niờn... đều cú sự bảo trợ như nhau của phỏp luật. Trẻ em cũng là con người, cỏc em cần phải được tụn trọng, và bảo vệ giống như người lớn.

- Cỏc ý triển khai:

+ Quyền trẻ em trước hết là quyền được chăm súc, bảo vệ, được học hành, vui chơi;

Bài tập 2- Viết đoạn

diễn dịch về nhiệm vụ học tập của học sinh xuất phỏt từ tư tưởng:“Mọi người lao động trong xó hội hiện đại đều phải cú trỡnh độ văn hoỏ tương ứng với kĩ thuật cụng nghệ hiện đại” (SGK, mục 3.b).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

+ Quyền trẻ em là quyền tự do lao động, chống lạm dụng và búc lột sức lao động trẻ em,

+ Quyền trẻ em là quyền tự do thõn thể, tự do bảo vệ danh dự, nhõn phẩm... Chống cưỡng bức, mua bỏn, xõm hại tỡnh dục trẻ em....

Bài tập 2- Đoạn văn cần triển khai bằng cỏc ý cụ thể sau:

- Nờu luận điểm: Mọi người lao động trong xó hội hiện đại đều phải cú trỡnh độ văn hoỏ tương ứng với kỹ thuật cụng nghệ hiện đại. Do đú HS cần xỏc định cho mỡnh nhiệm vụ học tập, rốn luyện để đỏp ứng được yờu cầu của xó hội.

- Triển khai:

+ Tăng cường học tập để tớch luỹ kiến thức, làm chủ tri thức văn húa- khoa học của dõn tộc và của thể giới.

+ Rốn luyện tay nghề thành thạo đối với một hay một số nghề theo sở thớch, đặc biệt chỳ ý đối với cỏc nghề cú trỡnh độ kĩ thuật cao, chuẩn bị sẵn sàng để bước vào đời.

+ Xõy dựng những thúi quen tốt trong học tập và rốn luyện, như chăm chỉ, chuyờn cần, giờ giấc, khoa học...

………

Tiết 120làm văn:

TRèNH BÀY M T V N Ộ Ấ ĐỀ A- M C TIấU C N Ụ Ầ ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm được tầm quan trọng và cỏc yờu cầu cơ bản của việc trỡnh bày một vấn đề trước mọi người.

- Biết cỏch trỡnh bày một vấn đề rừ ràng, đầy đủ, mạch lạc và tự tin trước đụng người.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV &HS Yờu cầu cần đạt

Hỏi: Đọc, suy nghĩ về cỏc

tỡnh huống trong SGK và cho biết: khi nào người ta cần trỡnh bày một vấn đề? Trỡnh bày một vấn đề cần cú những phương tiện ngụn ngữ và cử chỉ như

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (Trang 97 -102 )

×