Yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 51 - 55)

Gv cho hs đọc mục 1 (SGK) và nờu những yờu cầu của việc túm tắt văn bản thuyết minh.

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

1/ Những yờu cầu của việc túm tắt văn bản thuyết minh:

- Trỡnh bày chớnh xỏc, ngắn gọn những ý chớnh của văn bản được túm tắt.

- Trung thành với nguyờn bản. Gv cho hs đọc mục 2

(SGK) và trả lời cõu hỏi: a- Trỡnh bày khỏi quỏt cỏch túm tắt văn bản thuyết minh.

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

2/ Cỏch túm tắt văn bản thuyết minh

a- Muốn túm tắt văn bản thuyết minh, cần:

- Đọc kĩ, nắm được cỏc ý chớnh, phụ, ghi lại cỏc ý chớnh. - Trỡnh bày lại ý chớnh bằng lời của mỡnh, trong đú giữ lại những từ, cõu then chốt, tiờu biểu cho nội dung nguyờn bản. b- Trong trường hợp

nguyờn bản là cuốn sỏch hoặc tỏc phẩm cú dung lượng lớn, cần túm tắt như thế nào?

b- Khi túm tắt văn bản thuyết minh cú dung lượng lớn, cần dựa trờn cỏc chương, mục, phần..., nhưng phải đọc kĩ để nắm được nội dung chớnh của cỏc chương, mục. Sau đú, cú thể túm tắt theo cỏc bước: Tờn văn bản- Tờn cỏc chương, mục chớnh (kốm theo nội dung của từng chương, mục)- Chủ đề và đặc điểm nghệ thuật.

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp) c- Để làm nổi bật ý chớnh, cần phải làm gỡ? (HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

c- Để làm nổi bật ý chớnh, cần ghi lại những cõu mang ý chớnh, lược bỏ lời đưa đẩy, bỏ cỏc vớ dụ, cỏc từ ngữ giải thớch, mở rộng..., chỉ giữ lại những từ, cõu then chốt, phản ỏnh được cốt lừi của vấn đề thuyết minh.

II/ Luyện tập

Bài tập 1- Đọc văn bản

Tri thức văn hoỏ (SGK) và thực hành theo hướng dẫn: a- Tỡm và ghi lại những cõu mang ý chớnh. (HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 1- Gợi ý:

a. Những cõu mang ý chớnh của bài :

- Chớnh những quan niệm (hay sự hiểu biết) là nguồn gốc của mọi nền văn minh và văn hoỏ.

- Cụ-pộc-nớch bỏc bỏ quan điểm "trỏi đất là trung tõm vũ trụ"... đó phỏ tan bức màn đen của đờm trường trung cổ, đưa loài người sang thời kỳ phục hưng.

- Anh- xtanh... phỏ vỡ nền múng của khoa học cổ điển ...bằng thuyết tương đối.

b- Diễn đạt cỏc ý chớnh thành văn bản túm tắt. (HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

c- Kiểm tra độ chớnh xỏc của văn bản túm tắt so với nguyờn bản.

(HS tự thực hiện)

b. Cú thể diễn đạt như sau:

"Sự hiểu biết về vũ trụ - nguồn gốc của văn húa và nền văn minh.

Cụ-pộc-nớch (TK XV-XVI) là người tạo ra bước ngoặt lần thứ nhất, bỏc bỏ thuyết "trỏi đất là trung tõm vũ trụ”, đưa loài người sang thời kỳ Phục hưng.

Anh-xtanh là người tạo ra bước ngoặt lần thứ hai, phỏ vỡ nền múng của khoa học cổ điển bằng thuyết tương đối, làm viờn đỏ tảng cho nền khoa học và cụng nghệ hiện đại.

Bài tập 3- Túm tắt mục Tiểu dẫn bài Phỳ Sụng Bạch Đằng. (HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 3- Gợi ý: Túm tắt theo cỏc ý chớnh:

1. Trương Hỏn Siờu (?-1354), quờ Ninh Thành, Ninh Bỡnh, người cú tài và đức, từng tham gia chống giặc Nguyờn- Mụng, làm quan dưới bốn triều Trần, là mụn khỏch của Trần Quốc Tuấn.

2. Bài Phỳ Sụng Bạch Đằng được sỏng tỏc khoảng vào đời Trần Hiến Tụng, khi nhà Trần bắt đầu suy thoỏi. Tỏc phẩm được đỏnh giỏ là bài phỳ hay nhất của văn học trung đại.

(Văn thuyết minh) A- LƯU í CHUNG

1. Bài viết số 6 thuộc văn bản thuyết minh về tỏc gia và tỏc phẩm văn học. Để làm tốt bài viết số 6, HS cần:

- Nắm vững kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm đó học, nhất là từ học kỡ II.

- Nắm vững đặc điểm, yờu cầu, phương phỏp của kiểu bài thuyết minh, lựa chọn hỡnh thức kết cấu phự hợp cho bài thuyết minh.

2. Trong bài viết, HS thể hiện kĩ năng và năng lực viết bài hoàn chỉnh: nhận thức đề, bố cục bài viết, cỏch diễn đạt, trỡnh bày...

B- GỢI í THỰC HIỆN CÁC ĐỀ THAM KHẢO

Đề 1- Giới thiệu Bài phỳ sụng Bạch Đằng của Trương Hỏn Siờu.

Gợi ý:

- Giới thiệu tỏc giả, và hoàn cảnh sỏng tỏc bài phỳ.

- Đặc điểm về nội dung (tỏi hiện và ca ngợi chiến cụng oanh liệt của cha ụng ta trong lịch sử..., thể hiện niềm tự hào dõn tộc...).

- Đặc điểm về nghệ thuật (loại phỳ cổ thể, kết hợp tự sự - trữ tỡnh, lựa chọn chi tiết tiờu biểu, gợi lại bản hựng ca bất hủ...).

- Đỏnh giỏ chung: Tư tưởng tiến bộ (khẳng định và đề cao truyền thống chống ngoại xõm). Bài phỳ nổi tiếng trong thời Trần, và hay nhất của nền văn học trung đại Việt Nam.

Đề 2-Giới thiệu tỏc gia Nguyễn Trói.

Gợi ý: Cỏc ý chớnh:

+ Cuộc đời, sự nghiệp:

- Nguyễn Trói, tờn hiệu là gỡ? sinh năm nào ? quờ ở đõu? là con của ai? chỏu ngoại của ai? Lỳc nhỏ được học hành thế nào? đỗ đạt gỡ?

- Khi giặc Minh sang xõm lược, đất nước, gia đỡnh, và bản thõn ụng đó gặp hoạ gỡ? - ễng theo Lờ Lợi và được Lờ Lợi tin dựng như thế nào? Vai trũ của ụng trong cuộc khỏng chiến chống giặc Minh của dõn tộc ta?

+ Tỏc phẩm chớnh:

- Bỡnh Ngụ sỏch,Binh thư yếu lược, Quõn trung từ mệnh tập (Quõn sự- chớnh trị).

- Dư địa chớ (Văn húa- khoa học)

-Phỳ nỳi Chớ Linh, Ức Trai thi tập, Quốc õm thi tập, Bỡnh Ngụ đại cỏo... (Văn học) v.v...

Cỏc tỏc phẩm của ụng toỏt lờn tư tưởng yờu nước, thương dõn, đồng thời cũng thể hiện một tõm hồn phúng tỳng, lóng mạn, tài hoa, nhưng rất cương trực, cú bản lĩnh vững vàng, tầm nhỡn sỏng suốt...

+ Khỏi quỏt: Nguyễn Trói cú vị trớ rất quan trong trong lịch sử văn hoỏ, văn học dõn tộc, là nhõn vật toàn tài, hiếm cú trong lịch sử dõn tộc Việt Nam thời phong kiến. ễng là một nhà quõn sự đại tài, nhà văn hoỏ kiệt xuất và nhà văn lỗi lạc của dõn tộc Việt Nam,

danh nhõn văn húa thế giới.

Đề 3- Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia của Thõn Nhõn Trung.

Gợi ý:

+ Bài văn bia của TS. Thõn Nhõn Trung nguyờn cú tờn là gỡ, hiện đặt ở đõu? Thời gian viết (1484), lớ do, mục đớch của bài văn bia? (Xem lại bài trong SGK tập 2).

+ Nội dung của bài văn bia: nờu việc cỏc triều đại trước coi trọng bồi dưỡng hiền tài nhưng chưa dựng được văn bia; nờu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dựng văn bia; và cuối cựng là danh sỏch 33 tiến sĩ đỗ khoa Nhõm Tuất (1442). Đặc biệt, bài văn bia toỏt lờn tư tưởng coi trọng hiền tài và tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước (“Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia”; việc "vun trồng nguyờn khớ" là của cỏc bậc thỏnh đế).

+ í nghĩa và tầm quan trọng của bài văn bia đối với lịch sử dõn tộc cụng cuộc đổi mới đất nước hiện nay (Thể hiện tinh thần coi trọng tri thức, đề cao văn hiến của dõn tộc ta, thỳc đẩy sự nghiệp phỏt triển đất nước...).

Đề 4- Giới thiệu bài Tựa sỏch“Trớch diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.

Gợi ý: Dựa vào bài học (trong SGK tập 2) và cỏch viết bài thuyết minh đó học, tham khảo bố cục cỏc bài viết vừa nờu trờn, HS xõy dựng dàn ý trước khi viết.

Qua lời giới thiệu, cần làm nổi bật lũng yờu nước, ý thức trõn trọng di sản văn hoỏ của cha ụng.

Đề 5- Giới thiệu Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn của Nguyễn Dữ.

Gợi ý: Đõy là bài giới thiệu về một tỏc phẩm văn xuụi viết theo thể truyền kỡ. Bài viết cần nờu rừ xuất xứ, hoàn cảnh sỏng tỏc, túm tắt cốt truyện, giới thiệu nhõn vật, nội dung ý nghĩa và những nột đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm. Thuyết minh rừ giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo và nghệ thuật truyền kỡ đặc sắc mà Nguyễn Dữ đó sỏng tạo trong "thiờn cổ kỡ bỳt" của mỡnh.

Tiết 98, 99 Đọc văn:

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trớch Tam quốc diễn nghĩa) (Trớch Tam quốc diễn nghĩa)

La Quỏn Trung A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS: :

- Thấy được tớnh cỏch, phẩm chất trong sỏng, đẹp đẽ của Trương Phi, lũng trung nghĩa của Quan Vũ và sự thể hiện thành cụng những tớnh cỏch, phẩm chất đú trong đoạn trớch đầy kịch tớnh.

- Hiểu được ý nghĩa của vấn đề: “Trung thành hay phản bội” mà tỏc giả đặt ra qua việc giải quyết sự hiểu lầm của Trương Phi về Quan Vũ.

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt I/ Tiểu dẫn

Gv cho hs đọc Tiểu dẫn và cho biết những nột cơ bản về La Quỏn Trung, tiểu thuyết Minh Thanh và Tam quốc diễn nghĩa?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

1/ Tỏc giả

- La Quỏn Trung xuất thõn trong một gia đỡnh quớ tộc cuối Nguyờn đầu Minh, từng nuụi chớ phũ vua, giỳp nước, gặp cơ đất nước đổi mới (triều Minh), ụng dồn sức đọc và biờn soạn cỏc cụng trỡnh từng ấp ủ, nghiờn cứu lịch sử 100 năm xõu xộ, phõn hợp của cỏc tập đoàn phong kiến Trung Quốc để viết nờn bộ tiểu thuyết đồ sộ: Tam quốc diễn nghĩa.

HS:- Túm tắt tỏc phẩm Tam quốc diễn nghĩa Nờu vị trớ đoạn trớch, những chi tiết quan trọng trước đoạn trớch học. Túm tắt đoạn trớch Hối trống Cổ thành. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) 2/ Tỏc phẩm + Túm tắt tỏc phẩm: (SGK).

+ Vị trớ đoạn trớch học: nửa sau hồi 28.

+ Trước đoạn trớch: Sau thất thủ Từ Chõu, Lưu Bị chạy sang Hà Bắc nương nhờ Viờn Thiệu, Quan Vũ tỳng thế phải ở với Tào Thỏo nhưng với điều kiện nếu biết Lưu Bị ở đõu, sẽ lập tức ra đi. Khi nghe tin Lưu Bị ở với Viờn Thiệu, Quan Vũ đó bỏ Tào, vượt năm cửa ải chộm sỏu tướng Tào (trong đú cú Tần Kỳ, chỏu Sỏi Dương).

Trờn đường đưa hai chị về với Lưu Bị, Quan Vũ bất ngờ gặp Trương Phi ở Cổ Thành.

+ Túm tắt đoạn trớch: Nghe tin Quan Vũ cựng hai chị đến, Trương Phi do hiểu nhầm và núng nảy, lờn ngựa quyết chiến với Quan Vũ. Tỡnh cờ gặp lỳc Sỏi Dương đuổi theo Quan Vũ để trả thự cho chỏu, sự việc càng làm cho Trương Phi nghi ngờ. Hai anh em Quan- Trương đối chất. Trương Phi ra điều kiện bắt Quan Vũ phải lấy đầu Sỏi Dương để chứng minh. Trương giang tay giục trống. Quan Cụng lấy đầu Sỏi Dương như trở bàn tay. Nghe hai chị và tờn lớnh núi, Trương Phi khúc lạy Quan Cụng.

GV:- Hóy phõn tớch tớnh

cỏch, phẩm chất của Trương Phi và Quan Vũ qua đoạn trớch.

(HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w