NỘI DUNG ễN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 123 - 126)

IV/ ễn tập văn bản thuyết minh, nghị luận, hành chớnh

B- NỘI DUNG ễN TẬP

Hỏi: Hóy nờu những đặc

điểm chung và đặc điểm diễn đạt của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Cõu 1/ Đặc điểm chung và đặc điểm diễn đạt của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.

Gợi ý:

+ Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt là phong cỏch dựng trong giao tiếp hàng ngày, chủ yếu ở dạng núi, mang tớnh chất sinh động, tự nhiờn, ớt gọt giũa. Cỏc đặc điểm chung là: tớnh cỏ thể (gắn liền với người núi cụ thể), tớnh sinh động cụ thể (gắn liền với hoàn cảnh núi năng cụ thể), tớnh cảm xỳc (gắn liền với những cảm xỳc, tỡnh cảm cụ thể).

Đặc điểm diễn đạt của ngụn ngữ sinh hoạt là:cú nhiều biến õm, thường xuyờn sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, hành vi ngoài lời (về ngữ õm); cú nhiều từ địa phương, tiếng lúng, cỏc từ ngữ suồng só, thụng tục, nhiều từ đệm, từ dư thừa nhưng cần thiết (về từ vựng, ngữ nghĩa); thường dựng cõu tỉnh lược, cõu ngắn, cõu cảm, cõu nghi vấn, ớt dựng cõu phức tạp, cõu đầy đủ thành phần...(về ngữ phỏp); thường dựng lối vớ von, so sỏnh, nhõn hoỏ, lối núi quỏ, núi lỏi, “iếc” húa... (về biện phỏp tu từ); cú nhiều đoạn lặp, thay đổi đề tài, chuyển chủ đề... (về bố cục, trỡnh bày).

+ Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật cú cỏc đặc điểm chung là: tớnh thẩm mĩ, tớnh đa nghĩa, và mang dấu ấn riờng của tỏc giả.

Đặc điểm về diễn đạt của ngụn ngữ nghệ thuật: coi trọng tớnh thẩm mĩ và hiệu quả biểu đạt của tất cả cỏc phương tiện ngụn ngữ (õm thanh, từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ phỏp, cỏc biện phỏp tu từ và cỏch bố cục, trỡnh bày...).

Hỏi: Trỡnh bày hiểu biết

của anh chị về chức năng của ngụn ngữ, cỏc nhõn tố của hoạt động giao tiếp. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Cõu 2/ Chức năng của ngụn ngữ, cỏc nhõn tố hoạt động giao tiếp

Gợi ý:

a. Ngụn ngữ trong giao tiếp cú 3 chức năng chớnh: chức năng thụng bỏo; chức năng bộc lộ (biểu cảm) và chức năng tỏc động.

c. Cỏc nhõn tố của hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ gồm: Nhõn vật giao tiếp (người phỏt - người nhận); cụng cụ giao tiếp và kờnh giao tiếp; nội dung giao tiếp; hoàn cảnh giao tiếp.

Hỏi Nờu những yờu cầu

trong sử dụng tiếng Việt.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Cõu 3/ Yờu cầu trong sử dụng tiếng Việt

Gợi ý:

+ Yờu cầu sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ õm, chữ viết: phỏt õm theo hệ thống ngữ õm chuẩn tiếng Việt (chớnh õm), viết đỳng chớnh tả.

đỳng nghĩa, coi trọng tớnh nghệ thuật trong sử dụng từ ngữ (chỳ ý cỏc hiện tượng từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trỏi nghĩa, đồng õm...).

+ Yờu cầu sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ phỏp: nắm vững, tuõn thủ và vận dụng linh hoạt cỏc qui tắc ngữ phỏp.

+ Yờu cầu sử dụng tiếng Việt về mặt phong cỏch chức năng: núi và viết bao giờ cũng phải theo một phong cỏch ngụn ngữ nhất định (phong cỏch sinh hoạt, khoa học, hành chớnh, bỏo chớ, chớnh luận, nghệ thuật). Cần phõn biệt cỏc phong cỏch ngụn ngữ để lựa chọn cỏc phương tiện ngụn ngữ thớch hợp.

Hỏi: Trỡnh bày về nguồn

gốc, quan hệ họ hàng và cỏc thời kỡ phỏt triển của tiếng Việt.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Cõu 4/ Nguồn gốc, quan hệ họ hàng và cỏc thời kỡ trong quỏ trỡnh phỏt triển của tiếng Việt

Gợi ý:

- Tiếng Việt cú nguồn gốc rất cổ xưa, gắn liền với nguồn gốc dõn tộc Việt. Theo cỏc nhà Việt ngữ học, tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á, cú quan hệ họ hàng xa với tiếng Mụn- Khơ-me, quan hệ gần gũi với tiếng Mường, và quan hệ lỏng giềng với cỏc ngụn ngữ khỏc trong khu vực.

- Cỏc thời kỡ phỏt triển của tiếng Việt: + Thời cổ đại (trước TK X).

+ Thời kỡ trung đại (từ TK X đến hết TK XIX).

+ Thời kỡ đầu TK XX đến 1945 (bước sang thời hiện đại). + Thời kỡ từ 1945 đến nay (đỉnh cao của sự phỏt triển).

Hỏi: Hóy nờu những đặc

điểm của văn bản, đặc điểm của văn bản núi và văn bản viết.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Cõu 5/ Đặc điểm của văn bản

Gợi ý:

+ Đặc điểm của văn bản:

- Văn bản cú tớnh thống nhất về đề tài, tư tưởng, tỡnh cảm và mục đớch.

- Văn bản cú tớnh hoàn chỉnh về hỡnh thức. - Văn bản cú tỏc giả.

+ Đặc điểm của văn bản núi:

- Dựng trong giao tiếp hàng ngày, với sự cú mặt của cả người núi và người nghe, là hỡnh thức giao tiếp cơ bản nhất, sống động nhất, tự nhiờn nhất.

- Sử dụng õm thanh, ngữ điệu làm phương tiện, thường kốm theo cỏc yếu tố phi ngụn ngữ như nột mặt, điệu bộ, cử chỉ..., do đú, khả năng tỏc động trực tiếp và mạnh hơn ngụn ngữ viết.

- Cú nhiều yếu tố dư thừa, lặp lại cần thiết; đồng thời cũng cú nhiều yếu tố bị tỉnh lược.

+ Đặc điểm của văn bản viết:

- Thể hiện bằng chữ viết, cú khả năng lưu giữ dài lõu và cú phạm vi đối tượng rộng lớn.

- Sử dụng hệ thống dấu cõu, kớ hiệu qui ước thay cho ngữ điệu, cử chỉ trực tiếp.

- Sử dụng lớp từ ngữ đặc thự, khụng cú hoặc ớt cú trong văn bản núi.

- Sử dụng thường xuyờn cỏc loại cõu dài, phức hợp, nhiều thành phần, được liờn kết với nhau bởi cỏc quan hệ từ.

Do đú, ngụn ngữ viết cú đặc điểm chung là chau chuốt, gọt giũa.

Hỏi: Viết một văn bản giới

thiệu về cao dao Việt Nam (qua những bài đó học) và cho biết:

a- Văn bản được viết ra thuộc loại văn bản nào?

Cõu 6/ Viết 1 văn bản

Gợi ý: HS chuẩn bị trước ở nhà (Xem cuối bài học trước:

Những yờu cầu sử dụng tiếng Việt), viết bài văn giới thiệu ca dao Việt Nam theo gợi ý. Sau đú trả lời cõu hỏi:

a- Văn bản được viết ra thuộc loại văn bản thuyết minh. b- Hóy chỉ ra cỏc nhõn tố

giao tiếp liờn quan tới văn bản này.

b- Cỏc nhõn tố giao tiếp liờn quan đến văn bản này gồm: người viết (HS), người đọc (GV và cỏc bạn HS), nội dung thuyết minh (bài viết), phương tiện (bỳt, giấy), thời gian (vào buổi học), địa điểm (tại lớp học), kờnh giao tiếp (thầy và trũ tại trường...).

c-Đỏnh giỏ văn bản đú theo những yờu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt. Nếu cú lỗi thỡ sửa lại cỏc lỗi đú.

c- HS tự đỏnh giỏ và sửa lỗi, dựa theo cỏc yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt (Bài tập 3).

d- Trỡnh bày văn bản đú dưới dạng núi trước lớp và chỉ ra sự khỏc nhau giữa dạng núi và dạng viết. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

d- HS chuẩn bị cỏc ý chớnh trờn giấy nhỏp, và trỡnh bày trước lớp. Sau đú, chỉ ra sự khỏc nhau giữa dạng núi và dạng viết: + Dạng núi: cả người núi người nghe đều trực tiếp cú mặt; dựng õm thanh, cú ngữ điệu, kốm theo cỏc phương tiện phi ngụn ngữ; sử dụng cỏc yếu tố dư thừa, nhiều yếu tố bị tỉnh lược; hồn nhiờn, ớt chau chuốt...

+ Dạng viết: người đọc giỏn tiếp cú mặt; phạm vi đối tượng rộng lớn; dựng chữ viết, dấu cõu, cỏc kớ hiệu qui ước thay cho ngữ điệu, cử chỉ; cú lớp từ ngữ đặc thự; kiểu cõu dài, gọt giũa, ...

……….

Tiết 130, 131 làm văn:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 nâng cao (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w