Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tỏc động phỏt triển làng nghề Hải Phũng.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 94)

nƣớc

3.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tỏc động phỏt triển làng nghề Hải Phũng. Phũng.

* Bối cảnh quốc tế: Những quốc gia tham gia hay khụng tham gia vào

quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ hiện nay đều đứng trước những cơ hội và thỏch thức rất lớn, kể cả cỏc nước phỏt triển cũng như đang phỏt triển.

Thứ nhất: Thị trường là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mọi nền kinh tế thị trường. Một cường quốc kinh tế hàng đầu như Mỹ với tổng GDP hiện khoảng hơn 12.487 tỷ USD vẫn cần cú thị trường bờn ngoài, năm 2005 Mỹ đó xuất khẩu khoảng hơn 1.301 tỷ và nhập khẩu tới 2.027 tỷ USD. Nước đụng dõn nhất thế giới như Trung Quốc cũng xem thị trường ngoài nước là nhu cầu sống cũn và hiện nay Trung Quốc đó đạt tới kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng trờn 1.420 tỷ USD năm 2005. Những nước càng nhỏ, thị trường nội địa càng hẹp, thỡ thị trường bờn ngoài càng cú tầm quan trọng hơn đối với sự phỏt triển.

Cựng với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế phỏt triển, hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng giảm, quan hệ buụn bỏn giữa cỏc quốc gia ngày càng mở rộng, do vậy mà thị trường thế giới cũng ngày càng được mở rộng. Cỏc Hiệp nghị thương mại song phương, đa phương sẽ cho phộp thị trường của một nước được khai thụng với tất cả cỏc nước đối tỏc. Chẳng hạn nếu Việt Nam thực hiện đỳng cỏc cam kết của AFTA thị trường của cỏc hàng cụng nghiệp chế biến Việt Nam sẽ được khai thụng tới tất cả cỏc nước ASEAN; Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, thỡ sau khoảng năm năm, thị trường của hàng hoỏ, dịch vụ Việt Nam

sẽ được khai thụng với 149 nước thành viờn WTO. Đõy là một cơ hội rất lớn đối với Việt Nam vỡ đó cú một thị trường lớn.

Tất nhiờn đõy cũng là một thỏch thức nguy hiểm đối với Việt Nam, bởi vỡ thị trường sẽ được mở rộng ra bờn ngoài nờn lợi thế so sỏnh tăng lờn và bị cạnh tranh bằng những sản phẩm hàng hoỏ giống nhau, hàng hoỏ thay thế. Trước hết là cạnh tranh toàn cầu sẽ gay gắt, buộc tất cả cỏc cụng ty trong nước phải phấn đấu dữ dội để tồn tại và phỏt triển.

Thứ hai là Cỏc dũng vốn và cụng nghệ: Cỏc dũng hàng hoỏ được lưu

thụng tự do hơn sẽ kộo theo nú sự vận động của cỏc dũng vốn và cụng nghệ. Xu hướng của sự vận động là đi từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ chỗ sinh lợi ớt đến chỗ sinh lợi nhiều…Hiện nay ở cỏc nước phỏt triển những nguồn vốn khụng sinh lợi, những cụng nghệ mới khụng được ỏp dụng, những cụng nghệ cũ khụng cú chỗ sử dụng cú lợi đang xuất hiện ngày càng nhiều. Hàng trăm tỷ USD ở Nhật chỉ cú mức sinh lợi hàng năm khoảng dưới 1%. Những nguồn vốn và cụng nghệ này sẽ được chảy tới những nơi sinh lợi nhiều hơn. Việt Nam, từ sau khi mở cửa chuyển dịch sang kinh tế thị trường, do vậy cỏc dũng vốn và cụng nghệ này đó ngày càng chảy vào nhiều hơn vỡ cú sức lao động tiền lương thấp, cú tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ …nờn cú thể sử dụng những nguồn vốn và cụng nghệ hiệu quả hơn. Nhưng đõy cũng là một thỏch thức lớn đối với Việt Nam núi chung, Hải Phũng núi riờng nếu như khụng tạo ra được một mụi trường đầu tư cú khả năng sinh lợi hấp dẫn và bền vững, thỡ cỏc dũng vốn và cụng nghệ khụng vào, hoặc cú vào thỡ chỉ sau một thời gian khi gặp chấn động chỳng sẽ rỳt chạy như ở một số nước Chõu Á khi xảy ra khủng khoảng kinh tế năm 1997.

Thứ ba là về lao động: Ở cỏc nước phỏt triển vốn cú nguồn lao động kỹ

thuật được đào tạo, cú tay nghề cao, nhiều cỏn bộ kỹ thuật và quản lý cao cấp, cú nhiều học giả tài năng trong nhiều lĩnh vực…nhưng lại thiếu lao động giản đơn, tiền lương thấp. Ngược lại, cỏc nước đang phỏt triển núi chung, Việt Nam núi riờng lại thừa lao động giản đơn, nhưng lại thiếu lao động cú kỹ năng và trớ

tuệ. Nhờ cú hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc nguồn lực này cú điều kiện di chuyển, trao đổi cho nhau, giỳp nhau tạo ra cỏc lợi thế so sỏnh. Dũng lao động giản đơn, cỏc tu nghiệp sinh di chuyển từ cỏc nước đang phỏt triển sang cỏc nước phỏt triển, dũng lao động lành nghề cú trớ tuệ di chuyển từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Cỏc cụng ty của cỏc nước phỏt triển cũng cú thể lập nhà mỏy sử dụng lao động tại cỏc nước kộm phỏt triển, rồi bỏn hàng hoỏ về nước…Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho việc đào tạo và sử dụng nhõn lực cú hiệu quả hơn với những hỡnh thức rất đa dạng: làm gia cụng lắp rỏp chế biến xuất khẩu, trực tiếp xuất khẩu lao động…đõy cũng là một thời cơ lớn đối với Hải Phũng.

Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam núi chung, Hải Phũng núi riờng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, phải tớnh tới việc sử dụng, đào tạo nguồn nhõn lực cho mỡnh khụng chỉ địa phương, trong nước và cho cả ở nước ngoài. Nếu khụng tận dụng được cơ hội này, chỉ đúng cửa tự đào tạo, tự sử dụng nguồn nhõn lực trong nước thỡ cuối cựng địa phương đú sẽ bị tụt hậu về giỏo dục, về nhõn lực, và khú cú thể phỏt triển.

Thứ tƣ về văn hoỏ: Văn hoỏ ngày càng trở thành nguồn lực của sự phỏt

triển, nhất là cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống thường chứa đựng những yếu tố văn hoỏ, bản sắc riờng của địa phương đú và đụi khi thương hiệu của sản phẩm thường gắn với tờn làng, xó của nơi sản phẩm đú được sản xuất ra. Khi hội nhập kinh tế quốc tế, tất cả cỏc nền văn hoỏ sẽ được phổ biến rộng rói toàn cầu, do vậy sẽ chỉ cú những yếu tố văn hoỏ nào tiến bộ, cú sứ thuyết phục và quyến rũ mới cú sức mạnh phỏt triển.

*Bối cảnh trong nƣớc: Thực hiện đường lối chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó bỡnh thường hoỏ quan hệ với IMF, WB, gia nhập ASEAN và AFTA, APEC, WTO, ký hiệp định thương mại với Mỹ, Hiệp định khung với EU, Hiờp định đảm bảo đầu tư với Nhật…Qỳa trỡnh hội nhập

kinh tế quốc tế của Việt Nam đó tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam núi chung và cho Hải Phũng núi riờng.

Sau khi vào WTO, cả nước đang tập trung vào mọi mặt để hội nhập, đưa kinh tế đất nước mang tầm quốc tế. Hoà nhịp vào quỏ trỡnh đú, Hải Phũng cũng đang gấp rỳt thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội, văn hoỏ của thành phố. Sau một vài năm nước ta là thành viờn chớnh thức của WTO, ngành cụng nghiệp của Hải Phũng đó cú bước khởi đầu hội nhập thành cụng với tốc độ tăng trưởng duy trỡ ở mức 18% và kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 23%. Sau ba năm hội nhập WTO cựng cả nước, cụng nghiệp thành phố cảng Hải Phũng đó từng bước định hỡnh theo một chiến lược đỳng.Tuy nhiờn nhỡn lại toàn diện thỡ cụng nghiệp cũn nhiều bất cập, điều đầu tiờn phải núi tới là tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tăng trưởng thấp. Cả ba nhúm ngành cụng nghiệp mũi nhọn trờn của thành phố cũn mang nặng tớnh gia cụng, vật tư đầu vào của ba nhúm ngành sản phẩm này phụ thuộc từ 60% đến 80% từ thị trường nhập khầu do đú giỏ trị gia tăng của sản phẩm đạt thấp, lợi nhuận của nhà sản xuất khụng được bao nhiờu. Nguyờn nhõn chớnh là cụng nghiệp phụ trợ của thành phố chậm phỏt triển kộo theo tỷ lệ nội địa hoỏ chiếm tỷ trọng quỏ nhỏ, về lõu dài, nguyờn nhõn này khụng sớm được khắc phục sẽ là vật cản cho chất lượng tăng trưởng và sự phỏt triển bền vững của kinh tế thành phố. Để thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập sõu, rộng và thành cụng cho những năm tiếp theo, ngành cụng nghiệp núi chung và phỏt triển làng nghề núi riờng cần cú những định hướng và những giải phỏp đồng bộ như về cơ chế chớnh sỏch, cơ chế tạo mụi trường sản xuất kinh doanh thụng thoỏng thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, tiếp tục điều chỉnh cơ cấu đầu tư, phỏt triển thị trường, nõng cao chất lượng sản phẩm tạo thế cạnh tranh hơn nữa.

Theo đỏnh giỏ của Ban hội nhập kinh tế quốc tế thành phố, hiện nay Hải Phũng cú 20 mặt hàng mũi nhọn cú khả năng cạnh tranh và hội nhập. Đú là cỏc nhúm ngành: giày dộp, may mặc, đúng mới và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất

mỏy múc thiết bị. Bờn cạnh đú, cỏc thành tựu của cỏc làng nghề cũng xứng đỏng đúng gúp vào đà phỏt triển chung của kinh tế Hải Phũng, giỏ trị sản xuất của cỏc làng nghề đạt khoảng 2.025.000 triệu đồng, chiếm 45,41% tổng giỏ trị sản xuất ngành nghề nụng thụn, trong đú nhúm nghề tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 49,9%; nhúm thủ cụng mỹ nghệ chiếm 1,7%; nhúm dịch vụ chiếm 38%. Bỡnh quõn thu nhập lao động đạt 675.000 đồng/ thỏng, gấp hai lần lao động nụng nghiệp thuần, gấp 1,5 lần thu nhập chung, nhiều lao động chuyờn nghề cú mức thu nhập trờn một triệu đồng/ thỏng.

Mặc dự gia nhập WTO, hoà mỡnh vào kinh tế thế giới đặt ra cho Hải Phũng núi riờng và cả nước núi chung, nhất là những sản phẩm của cỏc làng nghề, những khú khăn về cạnh tranh quốc tế về thị trường tiờu thụ những sản phẩm của những nước cú văn hoỏ gần giống mỡnh, và những sản phẩm thay thế khỏc; cạnh tranh về nguồn nhiờn liệu; cạnh tranh về vốn, kỹ thuật cụng nghệ, nguồn nhõn lực. Vấn đề đặt ra là Hải Phũng cần cú những định hướng đỳng và cú những giải phỏp để giỳp cho làng nghề Hải Phũng hội nhập và phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)