Một số giải phỏp chủ yếu phất triển làng nghề ở Hải Phũng 1 Giải phỏp về cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98 - 100)

3.2.1. Giải phỏp về cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch

Trước hết phải đổi mới nhận thức về vai trũ, vị trớ của Làng nghề phự hợp với quan điểm của Đảng ta về cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn mà gần đõy đó được cụ thể hoỏ tại nghị quyết số 132/2000/QĐ- TTg của Thủ tướng chớnh phủ về một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển NNNT. Phải coi làng nghề là sản xuất chớnh trong phỏt triển kinh tế xó hội của vựng nụng thụn nhằm làm tăng thu nhập cho người lao động, tổ chức lại lao động, dõn cư ở nụng thụn với phương chõm “ Ly nụng bất ly hương”, ổn định xó hội, an ninh quốc phũng, thực hiện cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Khi triển khai quy hoạch chi tiết phỏt triển Làng nghề ở cỏc huyện, xó phải tuõn thủ theo định hướng quy hoạch phỏt triển làng nghề và kinh tế xó hội của Thành phố Hải Phũng, quy hoạch làng nghề của cả nước kết hợp với điều kiện đặc thự tự nhiờn, kinh tế – xó hội, truyền thống của địa phương.

Từ thực trạng Làng nghề của Thành phố, của cỏc huyện, cỏc ngành chức năng, cỏc địa phương tớnh toỏn năng lực sản xuất, năng lực của mỗi làng nghề. Trờn cơ sở đú xỏc định chớnh xỏc số lượng, chất lượng, quy mụ của từng làng nghề làm căn cứ cho lập cỏc quy hoạch chi tiết cỏc huyện, xó, lập kế hoạch 5 năm và từng năm, lập cỏc dự ỏn phỏt triển cỏc cụm cơ sở làng nghề từng huyện.

Cỏc dự ỏn quy hoạch cỏc cụm làng nghề nụng thụn, khụi phục làng nghề truyền thống và phỏt triển cỏc làng nghề mới của cỏc địa phương phải được cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền từ Thành phố đến từng huyện, xó quan tõm chỉ đạo thỏo gỡ những khú khăn như : Mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ, đào tạo nghề, tớn dụng.

Riờng về quy hoạch quỹ đất để lập quy hoạch: Đõy là một trong những giải phỏp quan trọng vỡ cỏc cơ sở làng nghề phải cần được qui hoạch tập trung để hiện đại hoỏ, cụng nghiệp hoỏ phương thức tổ chức sản xuất và ụ nhiễm mụi trường trong khu dõn cư sinh sống. Bờn cạnh đú phải song song với qui hoạch cỏc vựng nguyờn liệu tập trung. Thực tế hiện nay qui hoạch đất đai cho phỏt triển làng nghề ở nhiều nơi rất vướng mắc (như thủ tục cấp đất, giải phúng mặt bằng…). Qua cỏc chỉ tiờu qui hoạch theo cỏc ngành nghề, cụm cơ sở làng nghề.

Song song với việc qui hoạch đất đai cho đối tượng làng nghề thỡ cần phối hợp việc quy hoạch cỏc vựng cõy trồng hàng hoỏ tập trung làm nguyờn liệu cho chế biến như lỳa chất lượng cao, rau quả, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, mặt nước cho nuụi trồng thuỷ sản.

Để thực hiện tốt cụng tỏc quy hoạch đất đai cho phỏt triển làng nghề, cần quan tõm đến cỏc cụng tỏc: dồn điền đổi thửa; quy hoạch nụng thụn mới như dồn đổi thổ cư, quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng nụng thụn, nhất là giao thụng nội thụn, hệ thống thoỏt nước thải, hệ thống dẫn điện.

Kết hợp với qui hoạch xõy dựng đụ thị, thị tứ, cần cải tạo làng nghề đó cú trong đú đặc biệt quan tõm đến qui hoạch cỏc cụm làng nghề tập trung theo hướng mở để cú hướng phỏt triển qui mụ trong tuơng lai, cải tạo, nõng cấp cỏc hệ thống cơ sở hạ tầng tổng hợp ở những làng nghề để khụng chỉ phỏt triển sản xuất mà phải đỏp ứng về đi lại, sinh hoạt, thẩm mỹ cho dịch vụ du lịch tham quan ( khỏch du lịch, nhất là khỏch du lịch quốc tế rất quan tõm đến những tiờu chớ này).

Về qui hoạch tổ chức sản xuất: Phỏt triển làng nghề phải theo hướng đa dạng hoỏ nhiều loại hỡnh tổ chức sản xuất: hộ gia đỡnh, tổ hợp, HTX, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH nghề như kim khớ; cụng nghiệp chế biến nụng, thuỷ hải sản; khai thỏc chế biến, vật liệu xõy dựng; đúng mới và sửa chữa tàu thuyền, mộc gia dụng…, cũng phải rất quan tõm đến phỏt triển làng nghề theo

qui mụ hộ gia đỡnh như thủ cụng mỹ nghệ, dệt chiếu cúi, dệt thảm, thờu ren, mõy tre đan…Vỡ những nghề này rất phự hợp với kinh tế hộ gia đỡnh, khai thỏc lao động kiờm, thời gian nụng nhàn, bớ quyết gia truyền;

Từng làng nghề, từng địa phương phải tổ chức thành lập được cỏc HTX, cỏc doanh nghiệp để làm đầu mối cung cấp nguyờn liệu, tổ chức đào tạo tay nghề, tạo mẫu mó và tiờu thụ sản phẩm. Kết hợp với việc xó hội hoỏ, tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nước để nõng cấp cơ sở hạ tầng về giao thụng, điện, thụng tin đảm bảo cho sản xuất phỏt triển;

Cỏc cấp lónh đạo cần quan tõm tạo điều kiện cần thiết cho cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn ra đời và phỏt triển, chuyển đổi phương thức tổ chức sản xuất phự hợp (như từ kinh tế hộ cỏ thể, loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn, nhúm hộ hỡnh thành tổ hợp tỏc, thành lập hiệp hội làng nghề…).

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)