Cơ sở vật chất, vốn, laođộng phỏt triển làng nghề Hải Phũng

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 58)

* Hệ thống giao thụng: Hải Phũng cú hệ thống giao thụng khỏ đồng bộ, cú đủ cỏc loại hỡnh đường sắt, đường bộ, đường sụng – biển, đường hàng khụng. Đú là điều kiện thuận lợi cho hàng hoỏ núi chung và phỏt triển làng nghề núi riờng lưu thụng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước tạo sự cạnh tranh trong xu thế hội nhập;

Đường hàng khụng cú: sõn bay quõn sự Kiến An cỏch trung tõm Thành phố 10 km, cú thể vận chuyển hàng hoỏ khi cần thiết, sõn bay quốc tế Cỏt Bi, cỏch trung tõm Thành phố 5 km, kết nối Hải Phũng với cả nước và cỏc nước trong khu vực;

Đường biền: cảng biển quốc tế Hải Phũng là một trong những cảng quan trọng nhất của cả nước và cú quan hệ với nhiều nước trờn thế giới. Sản lượng hàng hoỏ thụng qua cảng ngày càng tăng, năm 2000 mới đạt 7,5 triệu tấn, đến năm 2003 là 12 triệu tấn, năm 2004 khoảng gần 14 triệu tấn, năm 2005 khoảng 15 triệu tấn.

Đường sắt Hà Nội – Hải Dương – Hải Phũng, với 12 – 18 chuyến/ ngày, năng lực vận tải khoảng 850 – 900 nghỡn tấn/ năm. Trong vài năm tới tuyến đường sắt Hà Nội- Hải Phũng sẽ được nõng cấp và mở tuyến thụng với cảng Đỡnh Vũ, thời gian vận chuyển hàng hoỏ, hành khỏch được rỳt ngắn, độ an toàn cao hơn, đỏp ứng yờu cầu vận chuyển hàng hoỏ giữa Hải Phũng đến cỏc tỉnh vựng Bắc Bộ và đi Trung Quốc.

Đường bộ: Quốc lộ 5 nối Hải Phũng – Hà Nội cú chiều dài trờn 100km, Quốc lộ 10 qua địa phận Hải Phũng dài 59 km vừa được nõng cấp chạy dọc hành lang ven biển nối với cỏc tỉnh Quảng Ninh – Thỏi Bỡnh – Nam Định nối với Quốc lộ 1A, tạo cho Hải Phũng thuận lợi trong giao lưu kinh tế thương mại với cỏc tỉnh lõn cận và cả nước. Ngoài ra cũn cú hệ thống đường bộ liờn huyện, liờn xó khỏ phỏt triển với trờn 380 km đường huyện đó được trải nhựa, 614 km đường liờn xó, 2024 km đường ngừ, xúm đó được trải nhựa hoặc bờ tụng hoỏ và hàng ngàn km đướng phục vụ sản xuất nụng nghiệp, do vậy rất thuận tiện cho việc đi lại, lưu thụng hàng hoỏ.

*Hệ thống lƣới điện cho Thành phố: Hiện tại được lấy từ lưới điện quốc gia mà trực tiếp là từ cỏc nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại, Uụng Bớ qua cỏc trạm biến ỏp nguồn nỳt 220/110 kv. Ngoài ra đang xõy dựng nhà mỏy nhiệt điện Thuỷ Nguyờn cụng suất giai đoạn 1: 600MW, giai đoạn 2: 600 MW.

* Nƣớc sạch: Theo thụng bỏo của Trung tõm nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn, năm 2005 cú 65% dõn số nụng thụn được dựng nước sạch. Tỷ lệ dõn dựng nước sạch từ cỏc trạm cấp nước tập trung chưa cao (đạt 10,6%). Trong những năm tới, vấn đề cải tạo và xõy dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt, thoỏt nước thải cần được ưu tiờn đầu tư.

* Hệ thống thụng tin liờn lạc: Đến nay hệ thống truyền hỡnh đó được phủ

hầu hết toàn bộ cỏc xó, huyện, quận trờn toàn thành phố. Hệ thống bưu điện khu vực nụng thụn khỏ phỏt triển, đến nay 100% số xó cú bưu điện văn hoỏ xó. Tổng số mỏy điện thoại trờn toàn thành phố là 259, 6 nghỡn mỏy, riờng tỏm huyện, thị trong vựng dự ỏn là 59.663 mỏy, bỡnh quõn 5,6 mỏy/100 dõn [6]. Hệ thống dịch vụ Internet đó phỏt triển đến cỏc thị trấn, thị tứ gúp phần kết nối cỏc vựng ra bờn ngoài (nhất là cỏc làng nghề ở vựng nụng thụn), tạo cơ hội hoà nhập kinh tế – xó hội chung với cả nước và quốc tế.

* Hệ thống kho bói: Kho bói rất nhiều cú thể là nơi tập kết hàng hỏo núi

chung, sản phẩm của cỏc nước làng nghề núi riờng để xuất đi cỏc nơi. Đõy cũng là một lợi thế so với cỏc địa phương bờn cạnh.

Cú rất nhiều cỏc cơ sở kinh doanh dịch vụ võn tải, cú cả đường sụng, đường bộ. Điều này rất thuận lợi cho việc chung chuyển hàng hoỏ và dịch vụ

*Vốn: Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, vốn bao giờ cũng là

một trong những yếu tố cơ bản nhất, đúng vai trũ quyết định đối với quỏ trỡnh sản xuất. Hầu hết cỏc làng nghề đều cú nhu cầu về vốn để nhằm giải quyết cỏc vấn đề:

Xõy dựng mới cỏc cơ sở sản xuất, đặc biệt với cỏc chủ kinh doanh mới bắt đầu kinh doanh độc lập;

Duy trỡ, mở rộng và phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất, đặc biệt khi sản xuất ổn định do sản phẩm của nghề cú một thị trường tiờu thụ rộng lớn và ổn định;

Xõy dựng và hiện đại hoỏ hệ thống kết cấu hạ tầng trờn địa bàn hoạt động để phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế – xó hội ở địa phương núi chung, phỏt triển làng nghề ở địa phương núi riờng;

Mua nguyờn vật liệu và trả cụng lao động, phần này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phớ sản xuất sản phẩm.

Với nhu cầu vốn nhiều như vậy, nờn cỏc làng nghề cũng đó huy động vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau, trong đú cú những nguồn chủ yếu sau:

Vốn tự cú: là nguồn vốn của cỏc chủ cơ sở sản xuất, bao gồm nguồn tiền được tạo ra từ tài sản của bản thõn người chủ sản xuất, cú thể dựng để mua sắm thiết bị mỏy múc, đồng thời là phần tiền lói cú được từ hoạt động sản xuất kinh doanh (nguồn tớch luỹ) được giữ lại để tỏi đầu tư. Nguồn vốn này cú ưu điểm là dễ huy động song lại quỏ nhỏ bộ so với nhu cầu của việc mở rộng sản xuất và đổi mới cụng nghệ. Việc huy động nguồn vốn cũn hạn chế do tớch luỹ ban đầu cũn quỏ hạn hẹp; lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh và phần tớch luỹ để tỏi mở

rộng thấp, do hiệu qủa sản xuất kinh doanh thấp, quy mụ nhỏ bộ, tõm lý sợ rủi ro, khụng dỏm bỏ nhiều vốn vào đầu tư phỏt triển sản xuất.

Nguồn vốn tớn dụng chớnh thức: bao gồm cỏc nguồn vốn vay từ cỏc ngõn hàng thương mại, hợp tỏc xó tớn dụng hay quĩ tớn dụng nhõn dõn. Song trong thực tế người sản xuất ở làng nghề lại rất khú tiếp cận được nguồn vốn này, cỏc thủ tục cho vay cũn rườm rà, phức tạp, thậm trớ cũn khụng rừ ràng. Thờm vào đú lượng vốn cho vay quỏ thấp so với nhu cầu, thời hạn vay lại ngắn, khụng phự hợp với chu kỳ sản xuất. Do vậy, nguồn vốn chớnh thức tuy rất quan trọng và đang được mở rộng bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, song nú chưa được coi là nguồn vốn chủ yếu nhất để phỏt triển làng nghề theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

Nguồn vốn bỏn tớn dụng chớnh thức: đõy là nguồn vốn được lấy từ cỏc chương trỡnh quốc gia về việc làm và chương trỡnh quốc gia xoỏ đúi, giảm nghốo. Cỏc chương trỡnh này rất coi trọng việc cấp tớn dụng với cỏc điều kiện ưu đói, nhất là ưu đói về lói suất và tài sản thế chấp cho cỏc hộ gia đỡnh tiến hành cỏc hoạt động kinh tế quy mụ nhỏ nhằm mục đớch tạo việc làm và tăng thu nhập. Tuy nhiờn tiếp cận cỏc nguồn vốn này cũng rất khú khăn đối với người sản xuất do phải tốn nhiều thời gian cộng với cỏc thủ tục hành chớnh quan liờu và phức tạp.

Nguồn vốn phi chớnh thức: là nguồn vốn phỏt triển tương đối mạnh và tương đối phổ biến, đặc biệt là từ sau đổi mới đến nay. Nú bao gồm cỏc hoạt động vay mượn của người thõn trong gia đỡnh, họ hàng, bạn bố, vay nợ của những người cho vay nặng lói của tư nhõn và thương nhõn (dưới hỡnh thức ứng vốn bằng tiền hoặc vật tư hàng hoỏ). Cựng với nguồn vốn tự cú, nguồn vốn này đó tạo thành nguồn vốn chủ yếu đối với sự phỏt triển của cỏc làng nghề trong những năm qua ở Hải Phũng.

Trong điều kiện mới hội nhập kinh tế quốc tế thỡ sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống đũi hỏi một lượng vốn lớn để mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ

thuật và đổi mới cụng nghệ, đỏp ứng nhu cầu của hội nhập. Mặc dự được sự hỗ trợ từ phớa nhà nước, song tỡnh trạng thiếu vốn vẫn cũn phổ biến, cú tới khoảng 70% số hộ và cơ sở làng nghề cú nguyện vọng vay vốn để phỏt triển sản xuất. Sự tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng chớnh thức và bỏn chớnh thức cũn khú khăn đối với cỏc hộ và cơ sở sản xuất.

Nhu cầu về vốn cú sự khỏc nhau khỏ lớn giữa cỏc nghề. Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh tiờu thụ ở cỏc làng nghề, cú thể chia nhu cầu về vốn thành hai loại: Thứ nhất là cỏc làng nghề cần nhiều vốn (vốn lớn) như cỏc làng nghề đúng mới và sửa chữa tàu thuyền, đồ mỹ nghệ vỡ những nghề nay cú quy mụ lớn, trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ sản xuất cao, cú sử dụng nhiều mỏy múc thiết bị với cụng nghệ hiện đại, cú thị trường tiờu thụ rộng lớn, cú giỏ trị sản phẩm cao; Thứ hai là cỏc làng nghề cần ớt vốn (vốn khụng lớn) như cỏc làng nghề thờu ren, đan, dệt chiếu… những làng nghề này thường cú đặc điểm là nguyờn vật liệu hay dụng cụ sản xuất dễ tỡm, dễ mua hoặc cú thể tự tạo ra, lao động thủ cụng là chớnh, giỏ thành sản phẩm thấp.

Qua dự tớnh của Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phũng, thỡ tổng nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển ngành nghề ở cỏc làng nghề đến 2020 là: 2446,963 tỷ đồng, trong đú: giai đoạn 2007 – 2010 là 802, 268 tỷ đồng; giai đoạn 2011 – 2015 là 786,712 tỷ đồng; giai đoạn 2016 – 2020 là 857,983 tỷ đồng. Được phõn bổ theo cỏc ngành nghề khỏc nhau, chỳng ta cú thể thấy qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ đến 2020

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Hạng mục đầu tƣ Cộng 2007 - 2010 2011- 2015 2016 - 2020

Chế biến nụng thuỷ sản 1045,563 221,508 344,002 480,053 Mõy tre đan 75,5 23,5 24 28 Dệt chiếu cúi 12,12 2,24 36,6 62,2 Kim khớ, sửa chữa tàu 446 270 112 64 SXVLXD 124,8 39,6 48,3 36,9

Thủ cụng mỹ nghệ 34,08 7,52 10,95 15,61 Cơ giới hoỏ 6,6 4,1 2,5

Trạm cấp nước sạch tập trung

151 166,9 182,8

CSHT cụm CS NNNT 82,8 74,4 44,4

Cộng 3 giai đoạn 2446,963 802,268 786,712 857,983

Nguồn: Sở Kế hoạch đầu từ Thành phố Hải Phòng năm 2007

Qua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu vốn cho các làng nghề thuộc nhóm ngành chế biến nông thuỷ sản luôn chiếm tỷ trọng nhu cầu về vốn lớn qua các năm; tiếp theo các làng nghề thuộc nhóm ngành nghề kim khí, sửa chữa tàu thuyền các làng nghề thuộc nhóm ngành này chiếm tỷ trọng nhu cầu vốn đầu t- lớn nh-ng cũng có giá trị doanh thu cao và có thị tr-ờng t-ơng đối ổn định và có khả năng phát triển, đây là một trong những ngành thế mạnh của Hải Phòng. Vì vậy, cần có chính sách khuyến khích -u tiên trong danh mục đầu t-. Nhóm các làng nghề sản xuất Thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng nhu cầu về vốn ít nh-ng lại mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy không phải là một ngành thế mạnh của địa ph-ơng khó cạnh tranh đ-ợc với các sản phẩm của Bát Tràng, Hải D-ơng, Bắc Ninh, nh-ng lại có lợi thế về l-u thông hàng hoá vì các sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu, dễ tiếp cận đ-ợc với khách hàng quốc tế. Vì vậy, cũng cần đ-ợc -u tiên trong danh mục đầu t- của Thành Phố.

* Lao động: Dân số, theo số liệu thống kê đến năm 2007 Hải Phòng có

1.793.038 ng-ời, chiếm 2,1% dân số cả n-ớc và 13,1% dân số vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tốc độ tăng dân số bình quân 1,1/ năm, mật độ dân số 1.174 ng-ời/ km2. Dân số vùng nông thôn (tổng hợp từ niên giám thống kê thành phố tính dân số các huyện ngoại thành) là: 1.069,33 nghìn ng-ời, chiếm 59,6% tổng dân số toàn thành phố. Mật độ dân số các huyện ngoại thành là 852 ng-ời/ km2. Dự báo đến năm 2010, dân số Thành phố sẽ là 1,9 triệu và 2020 là 2,1 triệu ng-ời. Lao động, năm 2007 có 1.384.673 ng-ời, trong đó lao động đang hoạt động ở vùng nông thôn là 841.931 ng-ời, chiếm 60,8%. Hàng năm, nguồn lao

động Hải Phòng đ-ợc bổ sung khoảng 30,7 ngàn lao động, lực l-ơng lao động này trẻ, khoẻ, có trình độ chuyên môn chuyển sang lao động ở lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trong nội đô và các khu công nghiệp ngày càng đông. Các làng nghề nên xem đây là động lực thúc đẩy qúa trình chuyển dịch cơ cấu lao động, nh-ng đây cũng lại là một thách thức cho tình trạng thiếu lao động chủ lực có chất l-ợng trong các làng nghề.

Về chất l-ợng dân số và lao động, Hải Phòng đ-ợc đánh giá là khá hơn so với mức trung bình cả n-ớc, trí lực của dân số cao, tỷ lệ huy động học sinh các cấp đạt 78,2% (chỉ sau Hà Nội, Đà Nẵng). Tỷ lệ biết chữ của ng-ời lớn 95,4%, chỉ xếp sau Hà Nội, thể lực của dân số tốt, tuổi thọ trung bình 73,4 tuổi. Mức sống ngày càng cải thiện, năm 2007 đạt trung bình 12 triệu đồng trên đầu ng-ời, cao hơn mức trung bình cả n-ớc. Hiện tỷ lệ lao động trong công nghiệp – xây dựng là 25,6%; trong dịch vụ 29,4%; còn lại trong nông – lâm – ng- nghiệp 45%. Cơ cấu lao động nh- vậy đặt ra nhiệm vụ cho Hải Phòng những năm tới phải chuyển dịch mạnh mẽ hơn để giảm tỷ trọng lao động nông – lâm – ng- nghiệp. Giải pháp chính là phát triển các làng nghề. Về công tác dạy nghề, trung bình hàng năm có trên 10 nghìn l-ợt ng-ời tham gia học nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 25%. Mỗi năm có trên ba vạn lao động đ-ợc giải quyết việc làm, tỷ lệ thất nghiệp của Thành phố năm 2007 là 6% [15].

Tuy vậy, lao động làm việc trong các làng nghề, qua con số thống kê cho biết lao động có tay nghề cao, số l-ợng nghệ nhân đang ít dần, đa phần lao động phổ thông không qua đào tạo chính qui, tay nghề có đ-ợc là phần lớn do truyền nghề. Ngay những làng nghề có thế mạnh nh- chế biến nông sản, thuỷ sản, gỗ gia dụng, thủ công mỹ nghệ, đúc, cơ khí, dệt thảm, chiếu cói, lao động có tay nghề cao không nhiều. Đó là một hạn chế lớn ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất, chất l-ợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 58)