Thị trƣờng và cạnh tranh

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80 - 82)

Hiện nay dưới tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường của cỏc làng nghề ở Hải Phũng cũng cú biến đổi lớn về chất lượng cũng như số lượng, đồng thời là nhõn tố kớch thớch sản xuất phỏt triển.

Thị trƣờng cỏc yếu tố đầu vào: thị trường cung ứng nguyờn vật liệu, thị

trường lao động, thị trường cụng nghệ cú sự phỏt triển khỏ rừ so với thời kỳ trước song cũn mang tớnh tự phỏt, sơ khai; thị trường vốn đó phần nào đỏp ứng được yờu cầu sản xuất song cũn hạn chế. Nhỡn chung thị trường đầu vào nguyờn vật liệu gặp khụng ớt khú khăn, vỡ nguyờn liệu cho phỏt triển làng nghề ngày càng cạn dần. Trong một thời gian dài nguyờn liệu cho sản xuất ở làng nghề chủ yếu là phế liệu, phế phẩm của cụng nghiệp. Nguyờn liệu truyền thống ngày một cạn kiệt, thờm vào đú là việc khai thỏc bừa bói và chưa cú sự quy hoạch tổng thể vựng nguyờn liệu. Cho nờn cả số lượng, chất lượng ngày càng giảm sỳt làm cho hàng hoỏ ngày càng kộm phẩm chất. Mặt khỏc lệnh đúng cửa rừng tự nhiờn và

việc buụn bỏn trỏi phộp nguồn nguyờn liệu quý như gỗ gụ, trắc, hương, pơ mu, lim, tấu, lỏt… đó gõy ra khụng ớt trở ngại cho cỏc làng nghề nhất là cỏc làng nghề sản xuất đồ mộc cao cấp. Cỏc loại nguyờn vật liệu khỏc cũng do những cơ sở sản xuất và hộ gia đỡnh lo liệu hoàn toàn. Phần lớn nguồn năng lượng dựng trong làng nghề vẫn là nguồn năng lượng tự nhiờn như than, củi để đốt cỏc lũ đỳc đồng, rốn sắt, gốm sứ.

Thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm: Sản phẩm ở cỏc làng nghề của Hải

Phũng tiờu thụ chủ yếu ở thị trường nội vựng, trong nước là chớnh. Với trờn 17 triệu dõn, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Đồng bằng Sụng Hồng là thị trường lớn nội địa của Hải Phũng. Nhu cầu hàng cụng nghiệp tiờu dựng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ lớn gấp 15 lần giỏ trị gia tăng ngành cụng nghiệp Hải Phũng. Do vậy, chỉ cần chiếm lĩnh được khoảng 8- 10% thị phần trờn thỡ ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng của Hải Phũng cú cơ hội tăng trưởng trung bỡnh gần 20%/năm. Những mặt hàng đú phần lớn là do cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất, trong đú cú nhiều sản phẩm thuộc cỏc làng nghề như chế biến nụng, hải, sản, thủ cụng mỹ nghệ, hàng gia dụng. Nếu Hải Phũng chiếm lĩnh được 15 – 20% thị phần này thỡ ngành nụng nghiệp tăng được giỏ trị gia tăng hàng nụng sản thờm khoảng 90 – 120 triệu USD mỗi năm so với mức hiện nay.

Thị trường sản phẩm thuỷ sản: chủ yếu được tiờu thu ở cỏc nước Nhật Bản, Chõu Âu, đặc biệt là cỏc nước Tõy Ban Nha, Phỏp, Italia, Mỹ. Đối thủ cạnh trạnh lớn nhất là Thỏi Lan, Ấn Độ, Trung Quốc;

Thị trường hàng nụng sản: Cỏc thị trường truyền thống nhất là Trung Quốc, cỏc nước Tõy Âu, Bắc Mỹ, cỏc nước cụng nghiệp mới Chõu Âu. Để xõm nhập được thị trường cần nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó theo tiờu chuẩn quốc tế, đỏp ứng thị hiếu tiờu dựng, sử dụng cụng nghệ mới trong chế biến, bảo quản;

Thị trường hàng thủ cụng, mỹ nghệ: là thị trường cạnh tranh rất gay gắt. Với trỡnh độ hiện nay rất nhiều sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp, mỹ nghệ khú cạnh tranh trờn thị truờng quốc tế. Để thõm nhập theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế xõy dựng phương hướng phỏt triển kỹ năng quản lý sản xuất và thị trường;

Phần lớn sản phẩm ngành nghề cũn đơn điệu, chưa đỏp ứng được yờu cầu thị trường. Cú đến 90% sản phẩm làng nghề tiờu thụ trong nước gặp khú khăn do luụn bị cạnh tranh gay gắt với sản phẩm sản xuất bằng phương phỏp cụng nghiệp và sản phẩm nhập ngoại. Nguyờn nhõn chủ yếu là mẫu mó ớt được thay đổi, hàng kộm chất lượng, giỏ cả sản phẩm lờn xuống thất thường. Một số cơ sở sản xuất và hộ gia đỡnh thiếu sự tiếp thị, tỡm kiếm thị trường xuất khẩu của cỏc cơ sở sản xuất nhỡn chung cũn yếu kộm, trong khi đú sự hỗ trợ của Nhà nước về tỡm kiếm thị trường cũn rất nhiều hạn chế.

Thị trường tiờu thụ sản phẩm hiện nay trong cỏc làng nghề ở Hải Phũng chủ yếu là tại chỗ, nhỏ lẻ và phõn tỏn. Thị trường cú tổ chức trong việc tiờu thụ sản phẩm ở làng nghề ngày càng giảm thỡ vai trũ của cỏc chủ bao mua lại tăng lờn đỏng kể. Cỏc chủ bao mua đứng ra làm nhiệm vụ cung cấp vốn, kỹ thuật và nguyờn liệu, nờn đó khống chế cỏc cơ sở sản xuất, cỏc hộ gia đỡnh trong làng nghề về giỏ, về mặt hàng, về mẫu mó…Phương thức thanh toỏn chủ yếu được ỏp dụng là (bỏn chịu và thanh toỏn một phần) tạo nờn rủi ro rất lớn đối với cỏc cơ sở sản xuất dẫn đến khụng thu hồi được nợ, hoặc thu hồi rất chậm. So với thời hạn cam kết và phụ thuộc vào khả năng tài chớnh của khỏch hàng. Hơn nữa vốn sản xuất bị khỏch hàng chiếm dụng, trong khi đú cỏc doanh nghiệp và hộ gia đỡnh rất cần tiền vốn cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80 - 82)