LĐNT (%) Chuyờn Kiờm Cộng

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75 - 77)

Chuyờn Kiờm Cộng 2002 527.321 83.478 65.332 148.810 28,22 2003 533.504 89.716 70.442 160.158 30,02 2004 545.554 100.348 80.558 180.906 33,16 2005 553.330 109.856 87.019 196.875 35,58 2006 571.131 118.065 101.535 219.600 38,45 2007 570.754 120.887 102.164 223.051 39,08 Tăng%/ năm 1,02 1,08 1,09 1,08

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm2007

Ở những làng nghề tỷ lệ làm nghề chiếm khỏ cao, vớ dụ xó Lập Lễ cú 2450 hộ trong đú thuần nụng chỉ cũn 25%; làng đỳc Mỹ Đồng cú 1528 hộ, 3638 lao động nhưng số lao động làm nghề là 1950 người chiếm 53,6%; Làng nghề Cao Nhõn chuyờn trồng và chế biến cau xuất khẩu cú 2556 hộ với 4680 lao động, nếu tớnh cả lao động chuyờn và lao động kiờm thỡ làng nghề ở đõy thu hỳt gần 100% lao động; làng nghề vận tải thuỷ An Ngư cú 2538 hộ với 5120 lao động, ngành nghề vận tải thu hỳt trờn 1100 lao động, chiếm trờn 20%; làng nghề dệt chiếu Lật Dương cú 329 hộ với 1500 khẩu, sản xuất chiếu cúi thu hỳt trờn 50% lao động địa phương cỏc tỉnh lõn cận; làng nghề Sinh Đan với nghề mõy tre đan, những năm 80 -90 thế kỷ trước thu hỳt 70 – 80% hộ làm nghề, nhưng đến nay mai một khỏ nhiều.

Tăng thu nhập cho người lao động, qua khảo sỏt, điều tra thực tế năm 2007 tại một cơ sở, làng nghề: Thu nhập bỡnh quõn trờn lao động ngành nghề tại cỏc làng nghề từ 650.000 - 1.300.000đồng/thỏng, gấp từ 1,2 đến 2,2 lần so với lao động thuần nụng; cỏ biệt cú những hộ, hoạt động ngành nghề đem lại thu nhập khỏ cao. Vớ dụ kết quả điều tra ở một số làng nghề như sau:

Nghề chế biến nụng sản (làm bỏnh đa ướt kết hợp nuụi lợn cho thu nhập 1.937.500đồng/laođộng/thỏng; nghề làm cốm khụ cho thu nhập 862.500đồng/lao động/thỏng ở xó Tõn Tiến huyện An Dương; nghề chế biến cau khụ ở Cao Nhõn cho thu nhập 2.407.410đồng/lao động/thỏng; nghề đan cúi (ở làng nghề Lật Dương (thu nhập bỡnh quõn 553,13 nghỡn đồng/lao động/thỏng cao gấp 1,59 lần lao động thuần nụng; nghề đỳc đồng Mỹ Đồng thu nhập người lao động hợp đồng thường là 1- 1,2 triệu đồng/ thỏng;

Làng nghề đỳc, rốn, cơ khớ lắp rỏp, cú khoảng 960 cơ sở tham gia sản xuất và 39 cụng ty TNHH, thu hỳt trờn 5000 lao động tham gia. Tập trung chủ yếu ở huyện Thuỷ Nguyờn, cú cơ sở doanh nghiệp tư nhõn thuờ tới 50- 100 cụng nhõn hay làng nghề đúng và sửa chữa tàu thuyền ở Lập Lễ hiện cú 1 HTX đúng mới và sửa chữa tàu thuyền với 10 xó viờn và khoảng 30 – 50 lao động thuờ thường xuyờn, cú thời điểm thuờ tới 80 lao động;

Mụ hỡnh khụi phục làng nghề gốm Minh Khai bước đầu mang lại hiệu quả đỏng khớch lệ, giải quyết được việc làm cho 140 – 150 lao động, thu nhập bỡnh quõn lao động 540 – 650 nghỡn đồng/thỏng, thợ cú tay nghề cao thu nhập 1,4 triệu đồng/thỏng;

Cỏc cơ sở sản xuất thảm len hoạt động cầm chừng chủ yếu vào cỏc thời gian nụng nhàn (một năm chỉ làm từ 5 -6 thỏng) thu hỳt khoảng 400 lao động, 100% thợ dệt là nữ.

Túm lại qua những số liệu trờn điều tra phõn tớch thực tế cho thấy lao động ngành nghề ở cỏc làng nghề cú thu nhập cao hơn so với lao động thuần nụng.

Nhất là cỏc chủ cơ sở ngành nghề sau khi trừ chi phớ, mỗi năm mang lại lợi nhuận hàng trục thậm chớ hàng trăm triệu đồng.

Mặt khỏc sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống đó kộo theo sự phỏt triển và hỡnh thành của nhiều nghề khỏc, nhiều hoạt hoạt động dịch vụ liờn quan xuất hiện tạo thờm nhiều việc làm mới, thu hỳt nhiều lao động. Nghề chế biến lương thực, thực phẩm khụng chỉ cú tỏc dụng thỳc đảy nghề trồng cỏc loại cõy phục vụ cho chế biến phỏt triển, mà cũn tạo điều kiện cho chăn nuụi phỏt triển. Ngoài cỏc hoạt động dịch vụ sản xuất trực tiếp cũn cú một loại dịch vụ khỏc nữa, đú là dịch vụ tớn dụng, ngõn hàng. Cỏc loại dịch vụ này cũng được phỏt triển do yờu cầu sản xuất trong cỏc làng nghề ngày càng tăng. Vai trũ tạo việc làm của cỏc làng nghề cũn thể hiện rất rừ ở sự phỏt triển lan toả sang cỏc làng khỏc, vựng khỏc đó giải quyết việc làm cho nhiều lao động tạo ra động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở vựng đú. Như vậy, cú thể núi vai trũ của làng nghề rất quan trọng, nú là một bộ phận hợp thành của cụng nghiệp nụng thụn, được coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời gúp phần làm tăng thu nhập cho người lao động nụng thụn. ở nơi nào cú ngành nghề phỏt triển thỡ nơi đú cú thu nhập cao và mức sống cao hơn so với cỏc vựng thuần nụng.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)