Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Hải Phòng

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 60)

Để nắm bắt rõ thực trạng các làng nghề ở Hải Phòng cần phân tích, tổng hợp, so sánh trên nhiều góc độ của làng nghề nh-: Phân bố làng nghề; Cơ cấu ngành

nghề của làng nghề; Ph-ơng thức tổ chức hoạt động sản xuất của làng nghề; đóng góp cho ngân sách; Thu hút lao động, tạo việc làm; Đào tạo nghề cho lao động; Thị tr-ờng và cạnh tranh; Tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng; Mức độ tham gia hội nhập kinh tế quốc tế:

2.2.1.Những kết quả đạt đ-ợc trong những năm qua 2.2.1.1. Về phân bố làng nghề

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, phân bố của làng nghề ở Hải Phòng nằm rải rác ở tất cả huyện của Hải Phòng và tập trung nhiều nhất là huyện An D-ơng. Lĩnh vực ngành nghề tập ở một số lĩnh vực nh- chế biến nông, hải sản, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, dệt chiếu, đóng mới và sủa chữa tàu thuyền, gốm sứ. Gần đây xuất hiện một số nh- trồng cây cảnh, du lịch sinh thái gắn với một số hoạt động của các làng nghề đã bắt đầu xuất hiện ở một vài địa ph-ơng có lợi thế về du lịch. Số l-ợng làng nghề ít, tính đến thời điểm tháng 6 năm 2008, Hải Phòng chỉ có 31 làng nghề; tốc độ phát triển các làng nghề mới rất thấp hầu nh- không xuất hiện các làng nghề mới, số các làng nghề đang có cũng hoạt động cầm chừng nh- ở một số ngành nh- dệt chiếu, đan lát, thêu. Nh-ng cũng có một số làng nghề đ-ợc khôi phục và phát triển nh- làng nghề truyền thống Minh Khai Minh Tân ở Thuỷ Nguyên hay làng nghề đúc đồng của làng nghề Mỹ Đồng; Làng nghề đóng tàu thuyền ở Lập Lễ.

Bảng 2.2: Hiện trạng phân bố làng nghề Hải Phòng

TT Tờn làng nghề – xó nghề Ngành nghề sản xuất Đặc điểm

I Huyện Vĩnh Bảo

1 Bảo Hà - Đồng Minh Điều khắc, tạc tượng gỗ, sơn mài

Truyền thống 2 Thõm Động - Đồng Minh Đăng, đú, rổ rỏ Truyền thống 3 Cổ Am – Cổ Am Dệt vải, Thảm len, ren Truyền thống 4 Cao Minh – Cao Minh Thuờ ren Mới

5 Hội Am – Cao Minh Gột cỏ giống Mới

II Huyện Tiờn Lóng

6 Sinh Đan – Tiờn Cường Đăng, đú, rổ rỏ Truyền thống 7 Lật Dương – Quang Phục Chiếu, đĩa, làn , cúi Truyền thống

III Huyện Kiến Thuỵ

Thiờn

9 Thuận Thiờn – Thuận Thiờn Thảm Len Truyền thống 10 Xuõn La – Thanh Sơn Đan rổ rỏ, lóng hoa Truyền thống 11 Lạng Cụn, Đại Trà - Đụng

Phương

Bỳn Bỏnh Truyền thống

IV Huyện An Lóo

12 Tiờn Cầm – An Thỏi Đăng, đú, rổ rỏ Truyền thống

V Huyện An Dƣơng

13 Do Nha – Tõn Tiến Bỳn Bỏnh Truyền thống 14 Đằng Hải - Đằng Hải Trồng hoa Mới

Nguồn: Niên giám thống kê các huyện năm 2007

Với tốc độ phát triển và sự phân bố hiện nay của làng nghề ở Hải Phòng cho ta thấy làng nghề ở đây gặp một số khó khăn nh-: Về quy hoạch; sự lan trải phát triển dẫn đến vốn đầu t- cũng bị phân giải không tập trung đ-ợc phát triển; không quản lý đ-ợc công tác môi tr-ờng…Vì vậy, trong thời gian tới cần có sự quy hoạch và định h-ớng phát triển làng nghề để có những giải pháp về đầu t- nguồn vốn, môi tr-ờng.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 60)