Từ thực tiễn phỏt triển làng nghề của một số địa phương trong nước cú đặc điểm gần giống với Hải Phũng, ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm như sau cho Hải Phũng:
Thứ nhất: Phỏt triển làng nghề phải gắn với quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng
thụn, kết hợp thủ cụng với kỹ thuật cơ khớ hiện đại tuỳ điều kiện cơ sở vật chất của Hải Phũng mà ỏp dụng cụng nghệ cổ truyền hay cụng nghệ hiện đại. Đồng
thời tổ chức cỏc cơ sở sản xuất gần vựng nguyờn liệu và đặt tại làng xó cú nghề truyền thống để cho việc phỏt triển sản xuất, giao lưu hàng hoỏ;
Thứ hai là: Theo kinh nghiệm phỏt triển làng nghề của cỏc địa phương trong
nước như ở trờn đó tỡm hiểu, thỡ nơi nào nguồn nhõn lực được quan tõm đào tạo, bồi dưỡng và cú một chiến lược tốt thỡ nơi đú làng nghề được phỏt triển. Chứng tỏ nhõn tố nguồn nhõn lực rất quan trọng và là một trong những yếu tố quyết định sự phỏt triển. Vỡ vậy, Hải Phũng cũng cần phải được chỳ trọng đào tào, bồi dưỡng nguồn nhõn lực bằng cỏch đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo như: Bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng tại chỗ, bồi dưỡng ngắn hạn theo phương chõm thiếu gỡ huấn luyện nấy và cú chiến lược đào tạo lõu dài bằng cỏch cú hệ thống mà cỏc cơ sở và cỏc địa phương cú nhu cầu;
Thứ ba là: Đề cao vai trũ của chớnh quyền của cỏc cấp trong việc giỳp đỡ, hỗ
trợ cỏc mặt sau: vốn, thụng tin thị trường, hỗ trợ về cỏc thủ tục hành chớnh khi cỏc cơ sở tham gia vào sản xuất khẩu hàng hoỏ. Kiểm duyệt chất lượng hàng hoỏ tiến tới dỏn tem chất lượng cho sản phẩm để chống hàng giả tạo tõm lý tin tưởng cho người tiờu dựng;
Thứ tƣ là: Khuyến khớch sự kết hợp giữa cỏc khu cụng nghiệp, cụng ty nhà
mỏy liờn kết với cỏc làng nghề. Sự liờn kết này cú tỏc dụng và hiệu quả rừ rệt, nhất là cỏc làng nghề làm gia cụng, sản xuất phụ với tư cỏch là vệ tinh cho doanh nghiệp lớn. Cỏc làng nghề tiến hành sản xuất cỏc loại phụ tựng, chi tiết sản phẩm, hoặc sản xuất chế biến nụng sản thực phẩm ở giai đoạn thụ cung cấp cho những doanh nghiệp lớn ở thành thị làm đầu mối lắp rỏp, hoàn thiện sản phẩm, từ đú tinh chế cỏc loại sản phẩm bỏn ra thị trường trong nước cũng như ngoài nước. Vấn đề này rất phự hợp với thực tế của Hải Phũng hiện nay đang phỏt triển mạnh cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn như đúng mới và sửa chữa tàu thuyền, cụng nghiệp đúng dày, may mặc. Tuy nhiờn, tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương, mà cần cú nghiờn cứu cụ thể để ỏp dụng giải phỏp này;
Thứ năm: Xõy dựng thương hiệu của tỉnh, vựng, làng, và sản phẩm, tiến tới
dỏn tem cho sản phẩm, bằng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, sau đú xõy dựng trung tõm thụng tin về hỡ trợ cụng nghệ, thị trường cho cỏc làng nghề, tỡm hiểu cỏc chớnh sỏch của cỏc nước khỏc để hướng xuất khẩu hàng vào cỏc nước đú như: thị hiếu tiờu dựng của người dõn nước đú, hỗ trợ về phỏp lý;
Thứ sỏu là: Gắn chương trỡnh tour du lịch của Hải Phũng kết hợp quảng bỏ
sản phẩm. Với giải phỏp này, hiện nay cú một số địa phương bước đầu làm rất tốt và phỏt huy hiệu quả, tuy nhiờn vẫn cũn mang tớnh tự phỏt, chưa cú chương trỡnh phỏt triển gắn kết du lịch với phỏt triển làng nghề cụ thể. Với đặc điểm là một địa phương cú tiềm năng du lịch lớn như Hải Phũng cần được quan tõm và lập chương trỡnh phỏt triển du lịch gắn kết với phỏt triển làng nghề;
Thứ bảy là: Cụng tỏc quy hoạch cỏc làng nghề, xõy dựng cơ sở hạ tầng như
điện, nước và nhất là phải dành quỹ đất để quy hoạch cỏc làng nghề thành cụm làng nghề. Hiện nay với tốc độ phỏt triển của cụng nghiệp quỹ đất dần bị co hẹp, với sự đũi hỏi phỏt triển của làng nghề trong tỡnh hỡnh mới khụng cũn phự hợp. Vỡ vậy, Hải Phũng cũng cần phải cú cụng tỏc quy hoạch quỹ đất cũng như cơ sở hạ tầng; Gắn cụng tỏc quy hoạch với biện phỏp hỗ trợ từ phớa nhà nước để chống ụ nhiễm mụi trường ở cỏc làng nghề.
Kết luận chƣơng 1:
Từ những vấn đề trỡnh bày trờn đõy ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
Vai trũ của làng nghề đối với nền kinh tế quốc dõn núi chung và đối với Hải Phũng núi riờng gúp phần phỏt triển kinh tế và ổn định xó hội. Đồng thời gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; Làm tăng tổng sản phẩm hàng hoỏ cho nền kinh quốc dõn; Gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nụng thụn, tận dụng thời gian nhàn rỗi, hạn chế di dõn tự do; Thu hỳt vốn nhàn rỗi trong dõn chỳng; Nõng cao giỏ trị sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn; Hỗ
trợ phỏt triển dịch vụ, bảo tồn văn húa truyền thống. Cú thể núi rằng trong những năm tới Làng nghề vẫn giữ vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, ổn định xó hội núi chung và đối với Hải Phũng núi riờng. Vỡ vậy, vẫn cần được nghiờn cứu để tỡm ra những giải phỏp để phỏt triển trong tỡnh hỡnh mới hiện nay.
Những điều kiện về kinh tế - xó hội và những điều kiện cơ bản khỏc trong tỡnh hỡnh mới cú tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của làng nghề. Nếu sự hỡnh thành của làng nghề truyền thống xuất phỏt từ một nền kinh tế thuần nụng, tự cung, tự tỳc ở nụng thụn thỡ sự phỏt triển của nú và sự phỏt triển của kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn cú mối quan hệ qua lại ngày càng khăng khớt và đa dạng và chặt chẽ trong quỏ trỡnh phỏt triển tuỳ theo đặc điểm của mỗi địa phương cần những điều kiện cơ bản như: Về nguồn nhõn lực, vốn, yếu tố thị trường, nguồn nguyờn liệu, cơ sở hạ tầng. Cỏc điều kiện này cú mối quan hệ khăng khớt với nhau, điều kiện này là tiền đề cho điều kiện kia và ngược lại. Vỡ vậy, muốn ổn định và phỏt triển cỏc làng nghề trong bối cảnh mới cần khai thụng và tạo ra cỏc điều kiện cần thiết để làm đũn bẩy cho cỏc làng nghề ở Hải Phũng phỏt triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ thực tiễn phỏt triển làng nghề của một số địa phương trong nước cú nhiều điểm đồng nhất với Hải Phũng, vỡ vậy cần được tham khảo rỳt ra bài học kinh nghiệm của cỏc địa phương này để xõy dựng phương hướng và cỏc giải phỏp phỏt triển làng nghề ở Hải Phũng phự hợp với điều kiện hiện tại là một sự cần thiết đối với Hải Phũng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HẢI PHềNG TỪ 2000 ĐẾN NAY