Quy hoạch mở rộng qui mụ cỏc cụm cơ sở làng nghề phải đi kốm đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cú giải phỏp ngăn ngừa ngay từ đầu tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường. Đưa cụng tỏc quản lý mụi trường vào nội dung trong lập cỏc dự ỏn
đầu tư và thường xuyờn cú cơ quan theo dừi, kiểm tra giỏm sỏt thực hiện việc bảo vệ mụi trường theo luật định, tiến tới phải nộp lệ phớ bảo vệ mụi trường hoặc đỏnh thuế gõy ụ nhiễm mụi trường. Khi thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển làng nghề, cần thẩm định cả cụng nghệ kỹ thuật xử lý ụ nhiễm mụi trường, như nuụi trồng thuỷ sản, nước sơn từ in chiếu, thủ cụng mỹ nghệ; mụi trường khụng khớ do khớ thải từ nghề đỳc, bụi hoỏ chất từ cơ khớ.
3.3.3.Xõy dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu
Số lượng làng nghề ở Hải Phũng khụng nhiều và hoạt động cũng khụng hiệu quả, một trong những nguyờn nhõn là chưa xõy dựng được thương hiệu cho mỡnh nờn giỏ trị gia tăng thấp. Xõy dựng thương hiệu là nội dung quan trọng đối với phỏt triển làng nghề trong điều kiện hội nhập hiện nay. Vỡ vậy cần phải cú chiến lược xõy dựng thương hiệu như sau:
Lựa chọn mụ hỡnh và chiến lược xõy dựng thương hiệu: Tỡm tũi và lựa chọn một mụ hỡnh để xõy dựng thương hiệu sao cho phự hợp với đặc điểm thị trường và điều kiện của từng làng nghề và từng địa phương giống như quỏ trỡnh tạo ra một bản vẽ kiến trỳc trong xõy dựng cơ bản. Nú đũi hỏi phải cú tớnh khoa học, tớnh thực tiễn và hứa hẹn một tiềm năng phỏt triển trong tương lai. Hiện nay cú ba mụ hỡnh thương hiệu là : Mụ hỡnh thương hiệu gia đỡnh; mụ hỡnh thương hiệu cỏ biệt; mụ hỡnh đa thương hiệu. Trong tỡnh hỡnh thực tế của Hải Phũng hiện nay thỡ nờn chọn mụ hỡnh đa thương hiệu. Đõy là mụ hỡnh tạo dựng đồng thời cả thương hiệu gia đỡnh và của làng nghề, thậm chớ cả thương hiệu nhúm. Kết hợp xõy dựng thương hiệu cho từng sản phẩm gắn với từng địa phương và của Thành phố Hải Phũng;
Kế hoạch xõy dựng thương hiệu được lập một cỏch tỉ mỉ và chu đỏo càng nõng cao tớnh khả thi cho chiến lược xõy dựng thương hiệu. Một kế hoạch chi tiết cho thiết kế thương hiệu cần phải thể hiện được cỏc yếu tố về thời gian; nhõn lực; tài chớnh; tổ chức và giỏm sỏt; cỏc mối quan hệ bờn trong và bờn ngoài của
từng doanh nghiệp, làng nghề. Kế hoạch về thời gian được lập ra trờn cơ sở nghiờn cứu kỹ thị trường, khỏch hàng và tập sản phẩm của làng nghề, định hướng chiến lược xõy dựng thương hiệu. Với mụ hỡnh đa thương hiệu luụn đũi hỏi nhiều thời gian cho dự là giai đoạn đầu hay giai đoạn về sau;
Thiết kế thương hiệu: Để một thương hiệu thành cụng và nổi tiếng trờn thương trường, cỏc làng nghề cần đầu tư và triển khai rất nhiều cỏc kế hoạch cụ thể trong hiện tại cũng như tương lai, liờn quan đến nhiều hoạt động khỏc nhau. Cần cú sự liờn kết của cỏc tổ chức và cỏc hiệp hội làng nghề, cỏc doanh nghiệp, và từng địa phương. Thực hiện đặt tờn biểu trưng; biểu tượng của từng thương hiệu; thiết kế lụ gụ cho từng sản phẩm của Thành phố Hải Phũng gắn kết cựng địa phương, từng vựng từng làng nghề và từng chủng loại sản phẩm;
Bảo vệ thương hiệu: Dựa vào những văn bản phỏp luật đó ban hành đồng thời kết hợp cỏc thành phần với nhau để xõy dựng những cam kết, quy chế để bảo vệ cỏc yếu tố cấu thành thương hiệu cú thể là nhón hiệu hàng hoỏ, dịch vụ; kiểu dỏng cụng nghiệp; tờn thương mại; chỉ dẫn địa lý hoặc cỏc dấu hiệu khỏc; cần đăng ký nhón hiệu tại nước ngoài; tạo cỏc rào cản chống xõm phạm thương hiệu;
Gắn kết thương hiệu với chất lượng sản phẩm: Thương hiệu là hỡnh tượng về một hàng hoỏ, dịch vụ trong tõm trớ người tiờu dựng và cỏc đối tỏc. Vỡ vậy, cỏc làng nghề cần tạo ra những sản phẩm nhằm thoả món người tiờu dựng để thương hiệu được ghi nhớ;
3.3.4.Gắn kết phỏt triển làng nghề với phỏt triển du lịch
Khi hội nhập kinh tế quốc tế thị trường du lịch càng cú điều kiện phỏt triển và đú là thị trường đầy tiềm năng của Hải Phũng. Số lượng khỏch thăm quan trong nước và quốc tế tăng lờn hàng năm. Đỏp ứng nhu cầu của thị trường này là những sản phẩm truyền thống thể hiện những nột độc đỏo của nền văn hoỏ dõn tộc và mang đậm những ấn dấu lịch sử của từng thời kỳ.
Nhu cầu của khỏch du lịch thường là mua những sản phẩm lưu niệm mang tớnh chất văn hoỏ truyền thống dõn tộc hoặc thể hiện tập trung những nột đặc trưng của vựng mà họ đó đến. Qua quan sỏt thực tế cho thấy khỏch nước ngoài đến tham quan du lịch ở Hải Phũng, ngoài việc đi đến cỏc điểm du lịch, bao giờ họ cũng đến những nơi bày bỏn và giới thiệu cỏc sản phẩm truyền thống. Cỏc sản phẩm được giới thiệu ở đõy chủ yếu là đồ thủ cụng mỹ nghệ như : gốm sứ, khảm trai, khắc gỗ, đỏ, bạc, đồng hoặc đồ thờu ren, đan lỏt…Đồng thời nhiều làng nghề truyền thống đó thu hỳt một lượng lớn khỏch du lịch đến tham quan, tỡm hiểu về quỏ trỡnh phỏt triển cũng như sản phẩm của làng nghề để từ đú thiết lập quan hệ thị trường. Vỡ vậy, để đỏp ứng một cỏch cú hiệu quả nhu cầu thị trường du lịch, trước hết cần phải tỡm hiểu kỹ và nắm bắt thị hiếu thẩm mỹ của từng loại khỏch hàng, cú những gian hàng giới thiệu cỏc mặt hàng truyền thống, đặc biệt do đặc điểm của khỏch du lịch là di chuyển ở nhiều nơi nờn cỏc mặt hàng phục vụ cần phải gọn nhẹ, đẹp mắt, cú bao bỡ bảo vệ để khỏch thuận tiện vận chuyển.
KẾT LUẬN
Trờn cơ sở xỏc định mục đớnh và nội dung nghiờn cứu của đề tài, luận văn đó cơ bản hoàn thành những vấn đề sau:
Làm rừ được vai trũ của làng nghề đối với nền kinh tế quốc dõn núi chung, đối với Hải Phũng núi riờng, đặc biệt là gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nụng thụn, gúp phần đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn, xõy dựng nụng thụn mới, đồng thời bảo tồn bản sắc văn húa dõn tộc, gúp phần đa dạng hoỏ những sản phẩm thỳc đẩy xuất khẩu tăng giỏ trị đúng gúp cho kinh tế.
Phõn tớch những điều kiện cơ bản thỳc đẩy cỏc làng nghề phỏt triển. Đặc biệt cỏc điều kiện về vốn, lao động, kỹ thuật cụng nghệ là những điều kiện tỏc động đến sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc làng nghề núi chung và ở Hải
Phũng núi riờng. Nắm vững những điều kiện cơ bản này làm cơ sở xõy dựng chớnh sỏch và giải phỏp phự hợp với điều kiện thực tế của Hải Phũng.
Qua nghiờn cứu kinh nghiệm về phỏt triển làng nghề của một số địa phương trong nước cú nột tương đồng với Hải Phũng cho thấy: Phải cú sự hỗ trợ từ phớa chớnh quyền thành phố bằng việc cụ thể hoỏ và cú những chớnh sỏch đồng bộ đối với làng nghề: coi trọng chớnh sỏch đào tạo và bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ tay nghề; phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức, hiệp hội làng nghề trong việc hỗ trợ cỏc vấn đề vốn, tiờu thụ sản phẩm, quy hoạch, xõy dựng cơ sở hạ tầng.
Qua phõn tớch những nhõn tố tỏc động và đỏnh giỏ thực trạng làng nghề trong thời gian từ năm 2000 đến nay đó làm rừ được vai trũ của làng nghề đối với đời sống kinh tế xó hội của Hải Phũng như đúng gúp cho ngõn sỏch; giải quyết việc làm, tạo thu nhập, tận dụng được vốn nhàn rỗi trong dõn chỳng gúp phần phỏt triển kinh tế và ổn định xó hội. Tuy nhiờn vẫn tồn tại những bất cập như : cơ sở hạ tầng thấp kộm, trỡnh độ tay nghề của người lao động kộm, trỡnh độ quản lý của cỏc chủ cơ sở yếu về kỹ năng quản lý và tiếp cận thị trường, phần lớn khụng được đào tạo bài bản, khú tiếp cận cỏc nguồn vốn…Nguyờn nhõn chủ yếu là vẫn cũn mõu thuẫn nội tại trong cỏc làng nghề và cũn cú những nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan.
Dưới tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế làng nghề ở Hải Phũng cũng cú nhiều thay đổi với sự xuất hiện nhiều yếu tố mới, nhưng vẫn đang duy trỡ vận động và thớch nghi trong điều kiện mới cần được quan tõm phỏt triển theo cả chiều rộng và chiều sõu. Được thực hiện trờn cơ sở định hướng phỏt triển trong bối cảnh mới dựa trờn cơ sở lợi thế cạnh tranh của Hải Phũng như:
Từ những định hướng đú đề ra những giải phỏp đồng bộ nhằm thỳc đẩy phỏt triển làng nghề thực sự cú hiệu quả, trong đú cần nhấn mạnh giải phỏp tăng cường sự hỗ trợ của chớnh quyền về vốn, kỹ thuật và cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực, quy hoạch, xõy dựng cơ sở hạ tầng. Đồng thời khụng được coi nhẹ
những giải phỏp ổn đinh và mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu và thị trường du lịch là những thị trường tiềm năng và đang cú lợi thế so sỏnh. Dần hoạch định chiến lược từng bước xõy dựng thương hiệu của cỏc địa phương gắn với cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề nhằm phỏt huy và nõng cao vị thế của làng nghề lờn một tầm cao mới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.