Cơ cấu ngành nghề của làng nghề

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 66)

* Nhóm làng nghề sản xuất chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản:

Chế biến nông sản: Năm 2007 có trên 6 nghìn cơ sở và hộ thuộc các làng nghề tham gia sơ chế, chế biến, bảo quản l-ơng thực rau, củ, quả, 480 cơ sở giết mổ gia súc gia cầm, thu hút trên 18,5 nghìn ng-ời lao động. Chế biến l-ơng thực tập trung các sản phẩm nh-: bún bánh, phở, miến, mỳ.

Công nghệ, kỹ thuật th-ờng là thủ công kết hợp cơ giới hoá một phần nh-: Khâu xay nghiền bột, ép tạo sợi. Lao động hầu nh- đ-ợc truyền nghề từ gia đình, không qua đào tạo. Các cơ sở xay sát l-ơng thực đã đ-ợc trang bị hệ thống dây chuyền tải tự động, thay máy nổ bằng môtơ điện, công nghệ sàng lọc, đánh bóng gạo nâng cao chất l-ợng gạo.

Về thị tr-ờng, sản phẩm chế biến chủ yếu phục vụ tiêu dùng tại chỗ, rất ít sản phẩm đ-ợc đi xa. Đó là một hạn chế lớn nhất của nghề này, hơn nữa hiện nay có nhiều sản phẩm thay thế đ-ợc sản xuất theo h-ớng công nghiệp hiện đại nh- mì ăn liền các loại, bánh kẹo cao cấp, kể cả trong n-ớc và nhập khẩu có sức cạnh

tranh cao, tiện dụng. Tuy nhiên tính truyền thống của sản phẩm kiểu sản xuất thủ công có tính hấp dẫn riêng của nó nên sẽ vẫn tồn tại và phát triển. Mấu chốt là ở chỗ ng-ời sản xuất phải thích ứng với thị hiếu có xu h-ớng thay đổi theo thời gian của ng-ời tiêu dùng, chú ý khâu vệ sinh an toàn thực phẩm và mẫu mã bao bì, đóng gói hoàn thiện sản phẩm.

Việc cung cấp nguyên liệu cho chế biến khá dồi dào, ngoài nguyên liệu tại chỗ (hàng năm Hải Phòng làm ra khoảng 500 nghìn tấn l-ơng thực, 250 nghìn tấn rau các loại, trên 3000 tấn thuốc lào, khoảng gần 400 tấn lạc, trên 300 tấn đậu t-ơng, thịt các loại 78.700 tấn, 102 triệu quả chứng). Các tỉnh thuộc vùng ĐBSH cũng là nơi có đa dạng các loại nông sản với qui mô sản l-ợng lớn để đáp ứng cho chế biến tạo nguồn nguyên liệu cho Hải Phòng. Hải Phòng cần coi các làng nghề chuyên về chế biến nông sản là một thế mạnh và nhiều triển vọng phát triển theo h-ớng công nghiệp hoá gắn với xuất khẩu.

Chế biến thuỷ hải sản: Các làng nghề chuyên về sản xuất lĩnh vực này tập trung chủ yếu ở huyện đảo Cát Hải và thị xã Đồ Sơn. Ngoài ra các huyện Thuỷ Nguyên, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng cũng là những địa ph-ơng có tiềm năng phát triển nghề này. Huyện Cát Hải là địa ph-ơng có nghề nổi tiếng là sản xuất n-ớc mắm, quy mô của các cơ sở sản xuất ở đây đã đ-ợc nâng nên mô hình công ty, nh- điển hình là Công ty cổ phần chế biến Cát Hải, Công ty TNHH Quang Hải; N-ớc mắm, cá tôm đông lạnh, cá khô, bột cá làm thức ăn gia súc là những mặt hàng chính, có một số cũng có th-ơng hiệu trên thị tr-ờng nh- n-ớc mắm Cát Hải.

Công nghệ chế biến, chủ yếu vẫn dựa vào kỹ thuật truyền thống trong chế biến n-ớc mắm, phơi sấy cá. Các sản phẩm đông lạnh đ-ợc chế biến với công nghệ tiên tiến hơn. Lao động thủ công không qua đào tạo tr-ờng lớp mà chủ yếu học qua thực tiễn sản xuất, tuy nhiên do là nghề truyền thống lâu đời nên cũng có nhiều ng-ời có tay nghề cao, các cơ sở t- nhân th-ờng có những bí quyết chế biến riêng.

Về thị tr-ờng: Sản phẩm đông lạnh và thuỷ sản sơ chế xuất khẩu chiếm 90%, nhất là thị tr-ờng Trung Quốc. Cá khô và n-ớc mắm, bột cá tiêu thụ tại thị tr-ờng địa ph-ơng và thị tr-ờng trong n-ớc là chính.

Nhóm các làng nghề sản xuất nghề mộc gia dụng: Sản xuất gỗ, đồ gỗ phát triển ở hầu hết khắp các huyện nh-ng tập trung chính ở các xã Phả Lại,Phục Lễ (Thuỷ Nguyên) với 30 x-ởng gỗ qui mô vừa và nhỏ và 160 hộ với 500 lao động, xã Đa Phúc (Kiên Thuỵ), làng nghề mộc Kha Lâm (Ph-ơng Nam Sơn – Kiến An) có 100 hộ làm nghề. Nghề mộc gia dụng ở các làng nghề thu hút khoảng 2596 lao động chuyên và 3000 lao động kiêm (tham gia theo mùa vụ); Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, số doanh nghiệp t- nhân đ-ợc thành lập còn ít;

Thị tr-ờng của khách hàng đa dạng về chủng loại, khá rộng không chỉ có ở nội vùng mà đã v-ơn ra nhiều địa ph-ơng khác cả miền Trung, miền Nam. Nhìn chung hàng đồ gỗ gia dụng ở các làng nghề của Hải Phòng ch-a phải là hàng có chất l-ợng cao, sức cạnh tranh còn hạn chế, nhất là ch-a v-ơn đ-ợc thị tr-ờng thế giới nh- hàng đồ gỗ Bắc Ninh hay Sài Gòn;

Nghề này hiện nay đ-ợc cơ giới hoá ở nhiều khâu nên th-ờng đ-ợc trang bị các loại máy chuyên dụng nh- máy c-a, máy bào cuốn, máy soi định hình, máy khoan tay, máy nén hơi, hầu hết nhập từ Trung Quốc.

Về trình độ lao động chủ yếu là đào tạo theo hình thức kèm kẹp, truyền nghề; Nguyên liệu cho mộc gia dụng phải nhập 100%, nguồn nhập từ một số tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An hoặc nhập từ Lào, Đài Loan, Malaisia;

Nghề mộc th-ờng sản xuất tại chỗ nên gây ô nhiễm môi tr-ờng (tiếng ồn, bụi, hoá chất độc hại) ảnh h-ởng đến sức khoẻ của chính ng-ời sản xuất và dân c- xung quanh. Hiện làng nghề Kha Lâm đã qui hoạch cụm tiểu công nghiệp tập trung rộng hơn 03 ha và đang hoàn thiện cơ sở hầng.

Nhóm làng nghề chuyên sản xuất đóng và sửa chữa tàu thuyền: Đây là nghề truyền thống hàng trăm năm nay ở xã Lập Lễ huyện Thuỷ Nguyên (tập trung ở thôn Tân Lập). Hiện nay có một HTX đóng mới và sửa chữa tàu thuyền với 10 xã

viên và khoảng 30 – 50 lao động thuê th-ờng xuyên. Có thời điểm thuê tới 80 lao động. Ngoài ra trên địa bàn còn 3 cơ sở t- nhân với qui mô nhỏ. Đồ Sơn có một cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền. Đóng vỏ thuyền bằng gỗ và sửa chữa vỏ tàu phục vụ nhu cầu đánh bắt hải sản và tàu vận tải. Năm 2007 đóng mới 11 vỏ tàu đạt giá trị sản phẩm 1.100 triệu và sửa chữa 100 vỏ tàu với giá trị sản phẩm 1 tỷ đồng.

Đến nay công đoạn đóng mới và sửa chữa tàu thuyền vừa mang tính sản xuất vừa mang tính dịch vụ nên tính cạnh tranh cũng khá cao. Đóng tàu chủ yếu là theo đơn đặt hàng từ các vùng ven biển có nghề đánh bắt thuỷ hải sản hay vận tải thuỷ nh-: Đồ Sơn, Thuỷ Nguyên, Quảng Ninh.

Nguyên liệu đòi hỏi khá khắt khe, phải làm sao cho tuổi thọ của tàu thuyền 20 năm. Gỗ th-ờng nhập từ nơi khác về nh- Nghệ An, Lào sang. Các nguyên vật liệu khác nh- đinh, sắt thép đ-ợc cung ứng tại địa ph-ơng.

Đóng mới và sửa chữa tàu thuyền là một nghề khó đòi hỏi không những am hiểu về nghề mộc, cơ khí mà còn phải có hiểu biết nhất định về đi biển. Đó cũng là nguyên nhân vì sao chỉ tập trung ở một vùng nhất định có truyền thống nh- Lập Lễ.

Nhóm Làng nghề chuyên về sản xuất Kim khí: Nghề kim khí trên địa bàn

nông thôn có khoảng 960 cơ sở tham gia sản xuất và 39 công ty TNHH, thu hút trên 5000 lao động tham gia. Tập trung chủ yếu ở huyện Thuỷ Nguyên, có cơ sở doanh nghiệp t- nhân thuê tới 50 – 100 công nhân. Làng nghề đúc đồng nổi tiếng ở Mỹ Đồng phát triển mạnh sản phẩm chủ yếu là đúc cánh quạt của tàu, và các sản phẩm mang tính chất mỹ nghệ, Nghề rèn do quá trình công nghiệp hoá trong nông thôn đang dần chuyển sang gia công cơ khí, lắp ráp đồ gia dụng hoặc phụ trợ phục vụ ngành công nghiệp, còn lại rất ít các hộ làm rèn.

Tay nghề ng-ời lao động ở trong các làng nghề này phần đông đ-ợc đào tạo thông qua lao động trực tiếp, ít ng-ời đ-ợc đào tạo từ các tr-ờng nghề cơ bản. Đối với nghề rèn vẫn chủ yếu sản xuất thủ công, đ-ợc trợ giúp một số máy móc cơ khí giản đơn, tay nghề các thợ rèn mang nặng tính kinh nghiệm mà có.

Nhóm các làng nghề sản xuất mây tre đan: Trên địa bàn Hải Phòng các làng nghề sản xuất mây tre đan có rải rác khắp các huyện. Các làng nghề này th-ờng đ-ợc tổ chức qui mô hộ gia đình và coi là nghề phụ, tuy vậy đóng vai trò không nhỏ kinh tế hộ gia đình. Sản phẩm của các làng nghề này rất đa dạng và phong phú nh- rổ, rá, nong, nia, chủ yếu phục vụ cho thị tr-ờng địa ph-ơng. Lao động làm việc trong các làng nghề này là lao động kiêm, tự truyền nghề. Đây là nghề thủ công có một số công đoạn đ-ợc trợ giúp bằng máy nh-: Đánh bóng, tuốt nan, hấp sấy nan, sản phẩm, nh-ng cũng chỉ đ-ợc áp dụng ở những x-ởng tập trung.

Nhóm làng nghề dệt chiếu: Là những làng nghề có từ lâu đời ở Lật D-ơng (Tiên Lãng), Trấn D-ơng – Hoà Bình (Vĩnh Bảo) và xã Quang Trung (An Lão). Đến nay những làng nghề này còn tồn tại chủ yếu tại làng Lật D-ơng xã Quang Phụng, huyện Tiên Lãng và một số hộ tại làng Hoà Bình xã Trấn D-ơng – Vĩnh Bảo. Tham gia nghề này đến năm 2007 khoảng 350 hộ, giải quyết công ăn việc làm cho 450 lao động, ở Lật D-ơng có một HTX dệt chiếu với các dịch vụ chính là cung cấp tín dụng, tổ chức đào tạo tay nghề và thu gom tiêu thụ hàng hoá nh-ng lại hoạt động ch-a thấy hiệu quả. Sản phẩm của các làng nghề này rất đa dạng có đủ loại kích cỡ nh-ng chất l-ợng ch-a cao và đ-ợc tiêu thụ chủ yếu ở nội địa; Nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho các làng nghề này đến nay đang bị thu hẹp, tại địa ph-ơng chỉ cung cấp đ-ợc hơn 30% nhu cầu, phần còn lại phải nhập từ Thanh Hoá, Thái Bình, một số diện tích trồng bị thu hẹp nh-ờng lại cho nuôi trồng thuỷ hải sản; Sản l-ợng đang có xu h-ớng giảm, năm 2005 Lật D-ơng sản xuất đ-ợc 250.000 lá chiếu, năm 2007 chỉ còn 230.000 lá và còn bị cạnh tranh của các mặt hàng khác nh- nhựa, mút, chiếu trúc.

Tuy nhiên ở các làng nghề này đã có manh nha về chuyên môn hoá sản xuất. Các hộ chủ yếu sản xuất sản chiếu thô (chiếu mộc ch-a in) sau đó đ-ợc giao bán cho các đại lý in hoặc xuất đi tiêu thụ.

Làng nghề điêu khắc, tạc t-ợng gỗ, sơn mài: Do đặc thù nghề này mang tính mỹ thuật và truyền thống nên chỉ tập trung ở một số nơi nh- ở xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo có HTX tiểu thủ công nghiệp thu hút 40 hộ với 200 lao động, tập trung chủ yếu ở thôn Bảo Hà. Ngoài ra ở xã Cổ Am, Vĩnh An, Trung Lập cũng làm các mặt hàng mỹ nghệ (t-ợng phật, đồ thờ cúng, các t-ợng theo tích cổ, khay, an bum).

Một ng-ời thợ để có thể chạm khắc gỗ cần phải ít nhất 3 năm học nghề, kỹ thuật làm nghề đ-ợc truyền theo hình thức vừa học vừa làm. ở Đồng Minh xã viên hợp tác xã đ-ợc đầu t- trên 400 triệu đồng xây dựng nhà x-ởng, nhà n-ớc hỗ trợ 250 triệu đồng đầu t- hỗ trợ trang thiết bị.

Hiện nay một số công đoạn đ-ợc trang bị máy móc nh-: máy bào, máy tiện, máy định hình, máy phun sơn. Đa số công đoạn, chạm khắc, trang trí, khảm trai, đánh bóng phải làm bằng ph-ơng pháp thủ công, những sản phẩm chạm đòi hỏi ng-ời thợ có tay nghề cao.

Sản phẩm làm theo đơn đặt hàng của khách hàng, do vậy không chủ động đ-ợc thị tr-ờng tiêu thụ. Hạn chế là không nắm bắt đ-ợc thông tin thị tr-ờng trong n-ớc và n-ớc ngoài kịp thời đổi mới mẫu mã và chủng loại sản phẩm. Các nghệ nhân có tay nghề chạm khắc cao ngày càng già đi và chỉ tập trung vào các sản phẩm truyền thống, ch-a có mới mẫu mã nên sản phẩm chạm khắc gỗ kém khả năng cạnh tranh.

Nguyên liệu gỗ mít, táu, sến, chủ yếu đ-ợc cung ứng tại chỗ từ các cá nhân mang đến từ miền núi, Lào về. Những năm qua giá nguyên liệu có xu h-ớng tăng nhiều, ảnh h-ởng đến giá thành sản xuất.

Thu nhập lao động từ 600.000 – 800.000 đồng/ tháng, tuỳ mức vốn đầu t- sản xuất bỏ ra.

Vấn đề xử lý môi tr-ờng cũng phải đặt ra do các hộ sản xuất nằm xen lẫn khu vực dân c-. Đó là tiếng ồn từ động cơ, dụng cụ chạm khắc, bụi do mùn gỗ, mùi của chất sơn, véc ni.

Làng nghề gốm, sứ: Ở Hải Phũng phỏt triển chưa mạnh, hiện cú một cơ sở tại Tràng Dương (An Dương); làng nghề truyền thống Minh Khai (Thuỷ Nguyờn), theo tỡm hiểu lịch sử của làng nghề thỡ nghề này cú từ thế kỷ 15, đến năm 1962 thành lập HTX sành gốm Minh Khai với 500 lao động trong đú cú khoảng 100 lao động cú tay nghề cao, lao động nữ chiếm 60%.

Năm 2003 xó Minh Tõn khụi phục lại được nghề gốm của làng là do cú sự hỗ trợ của Trung tõm khuyến nụng thành phố như là đào tạo nghề, xõy lũ và mua sắm mỏy múc thiết bị: Mỏy nghiền đất, bể lọc, bao tơi, bể ngõm lọc đất, mỏy phun màng men, mỏy đỏnh hồ, giỏ để hàng mỏy tiện. Kinh phớ hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật đốt lũ là 116,4 triệu đồng.

Trước năm 2003, sản phẩm chủ yếu của cỏc làng nghề gốm, sứ chủ yếu chỉ để phục vụ dõn dụng như ống thoỏt nước, ngúi, bỏt, đĩa, õu, chậu, chưa cú sản phẩm mỹ nghệ cao cấp nờn sản xuất vẫn khụng phỏt triển. Từ năm 2003 đến nay, sản phẩm gốm của cỏc làng nghề đó chuyển sang cỏc mặt hàng mỹ nghệ như con giống, tượng, cảnh non bộ, chựa chiền, đồ lưu niệm. Thị trường được mở rộng hơn (như Nam Định, Thỏi Bỡnh, Quảng Ninh). Nguyờn liệu cung cấp cho cỏc làng nghề này chủ yếu được khai thỏc ở địa phương, riờng cao lanh được nhập từ Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 66)