Phƣơng thức tổ chức hoạt động sản xuất của làng nghề

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66 - 72)

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, sự đổi mới trong tổ chức sản xuất ở làng nghề truyền thống diễn ra nhanh chúng và mạnh mẽ. Qỳa trỡnh đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu, hỡnh thành cỏc chủ thể kinh tế độc lập cũng đó được thực hiện ngay tại cỏc làng nghề. Nếu như trước đõy cỏc hỡnh thức kinh tế phi nhà nước khụng được thừa nhận thỡ nay hỡnh thức kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế tư nhõn là hỡnh thức chủ yếu, chiếm ưu thế trong cỏc làng nghề truyền thống. Từ sau những năm đổi mới đến nay cú nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất trong làng nghề, bao gồm: hộ gia đỡnh, doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty TNHH, Cụng ty Cổ phần, hợp tỏc xó, tổ hợp sản xuất:

Thứ nhất, mụ hỡnh “tự sản, tự tiờu”: là mụ hỡnh sản xuất truyền thống,

đó xuất hiện, tồn tại và phỏt triển cựng với sự ra đời và phỏt triển của làng nghề truyền thống. Nú đó từng tồn tại dưới hỡnh thức tự cung, tự cấp, đỏp ứng phần lớn nhu cầu của dõn cư nụng thụn trong thời kỳ chưa cú sản xuất hàng hoỏ. Đến nay quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh theo mụ hỡnh này được diễn ra khộp kớn trong phạm vi từng hộ gia đỡnh, với việc cỏc hộ gia đỡnh tự khai thỏc nguồn nguyờn liệu, tự tiến hành cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, tự tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm. Vỡ vậy, vai trũ độc lập tự chủ của hộ gia đỡnh thực sự được phỏt huy. Cho đến nay mụ hỡnh tự sản tự tiờu vẫn giữ một vai trũ quan trọng trong kinh tế làng nghề, nú phự hợp với trỡnh độ cũn thấp của lực lượng sản xuất ở nhiều làng nghề truyền thống.

Chẳng hạn như huyện An Dương cú 2 làng nghề truyền thống là: làm bỳn, bỏnh Do Nha, (Tõn Tiến); làng nghề đan tre Tiờn Sa (Hồng Thỏi). An Dương bị tỏc động khỏ mạnh của tiến trỡnh CNH, đụ thị hoỏ nờn việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung đó kộo theo sự chuyển dịch lao động nụng thụn khỏ rừ rệt, sản xuất nụng nghiệp theo hướng nụng nghiệp đụ thị (sản xuất rau hao quả an toàn, làm dịch vụ). Cho nờn cỏc làng nghề truyền thống như mõy tre đan, làm bỳn…phỏt triển cầm chừng, khú mở rộng qui mụ do thị trường thu hẹp, ngày cụng thấp, khú thu hỳt lao động.

Chỳng ta cú thể thấy được kết quả của một số hộ sản xuất kiờm nghề ở một số làng nghề như sau:

Bảng 2.3 Kết qủa sản xuất chế biến kết hợp chăn nuụi lợn năm 2007

Đơn vị tớnh: 1000 đồng

TT Chỉ tiờu Gớa trị

1 Thu 535.100

Bỏnh đa (ướt) 526.000

2 Chi 444.500 Chăn nuụi lợn 4.000 Khõu hoa mỏy 4.000 Chi phớ sản xuất chế biến 436.500 3 Thu nhập hỗn hợp/ năm 90.600 4 Thu nhập bỡnh quõn/LĐ/ thỏng 405

Nguồn: Kết quả điều tra ở làng Đông Xá, xã Tân Tiến, An D-ơng của Sở NN và Phát triển nông thôn Hải Phòng năm2007.

Bảng 2.4 Kết qủa hạch toán sản xuất một hộ nghề rèn năm 2007

Đơn vị tính: 1000 đồng Số TT Chỉ tiờu Gớa trị 1 Tổng thu 12.050 Chi phớ Sắt 5.425 2 Than 550 Gỗ làm cỏn 555 Lao động thuờ 1.400 Cộng 7.930 3 Thu nhập hỗn hợp/ năm 4.120 4 Thu nhập bỡnh quõn/LĐ/ thỏng 343,33

Nguồn: Kết quả điều tra ở làng Đông Xá, xã Tân Tiến, An D-ơng của Sở NN và Phát triển nông thôn Hải Phòng năm 2007.

Bảng 2.5 Kết qủa hạch toán sản xuất một hộ nông nghiệp kiêm nghề đan thúng năm 2007 Đơn vị tính: 1000 đồng Số TT Thu Sản lƣợng Đơn giỏ (1000đ) Gớa trị (1000đ) Thỳng to (đụi) 80 26 2.080

Thỳng nhỏ (đụi) 30 20 600 Thúc (kg) 1.400 2,30 3.220 Lơn (kg) 200 15 3.000

1 Cộng thu 8.900

2 Chi phớ

Tre, mõy bỡnh quõn (sản phẩm) 110 5 550 Chi phớ SX trồng trọt 1.288 Chi phớ SX chăn nuụi 1.800

3 Cộng chi phớ 3.638

4 Tổng thu nhập hộ 5.262 5 Tỷ trọng NNNT trong kinh tế

hộ(%)

56,1

Nguồn: Kết quả điều tra ở làng Sinh Đan của Sở NN và Phát triển nông thôn Hải Phòng năm 2007.

Qua kết quả hoạch toán của một số hộ kiêm nghề ở một số làng nghề trên cho ta thấy mô hình tổ chức hộ gia đình vẫn đóng vai trò kinh tế đầu tàu ở các hộ trong các làng nghề và vẫn có xu thế tồn tại trong thời gian tới. Hình thức hộ gia đình phổ biến trong các lĩnh vực, thủ công, chế biến nông sản, thực phẩm. Ưu thế của mụ hỡnh này là tận dụng được lao động nhàn rỗi, khụng đũi hỏi vốn lớn, lấy nhà làm mặt bằng sản xuất, nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế sõu rộng như khả năng tiếp cận thị trường, kỹ thuật cụng nghệ, thương hiệu. Vỡ vậy, rất cần được sự trợ giỳp của Nhà nước và cỏc tổ chức, hiệp hội để cỏc hộ thớch nghi với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, mụ hỡnh “chuyờn mụn hoỏ”: là mụ hỡnh được hỡnh thành và

phỏt triển trờn cơ sở phõn cụng lao động và hiệp tỏc lao động trong quỏ trỡnh sản xuất – kinh doanh. Khi trỡnh độ phõn cụng và hiệp tỏc lao động càng cao thỡ mụ hỡnh “chuyờn mụn hoỏ” càng phỏt triển. Với mụ hỡnh này, chu kỳ sản xuất kinh doanh được thực hiện như sau: Một số hộ và doanh nghiệp của làng nghề (hoặc vựng khỏc) làm nhiệm vụ khai thỏc và cung ứng nguyờn vật liệu cho cỏc hộ và

cơ sở sản xuất: Cỏc hộ và cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề thực hiện quỏ trỡnh sản xuất – Một số doanh nghiệp của làng nghề chịu trỏch nhiệm tiờu thụ sản phẩm.

Như vậy, theo mụ hỡnh này thỡ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh ở làng nghề truyền thống được chuyờn mụn hoỏ theo ba giai đoạn: Cung ứng nguyờn vật liệu – Sản xuất sản phẩm – Tiờu thụ sản phẩm. Cỏc hỡnh thức tổ chức của mụ hỡnh này chủ yếu là cỏc doanh nghiệp tư nhõn; Cụng ty TNHH; Cụng ty cổ phần; HTX điển hỡnh như sau:

Làng nghề Lật Dương (xó Quang Phục – Tiờn Lóng) cú 329 hộ với 1500 nhõn khẩu, trong đú số hộ làm nghề dệt chiếu chiếm khoảng 50%. Trong làng cú HTX làm dịch vụ ngành nghề, đại diện cho người lao động đứng ra vay vốn nhận hỗ trợ, tổ chức đào tạo tập huấn nghề cho lao động. Tuy vậy những năm qua HTX hoạt động khụng mấy hiệu quả, vay vốn khú khăn, thị trường chiếu cúi thu hẹp nờn sản lượng của làng nghề giảm;

Dịch vụ hậu cần nghề cỏ: cung cấp xăng dầu, lưới, mỏy múc thiết bị, nước đỏ, tiờu thụ sản phẩm. Huyện cú 2 cụng ty TNHH, 4 doanh nghiệp tư nhõn và 100 tàu thuyền cung cấp dịch vụ này;

Làng nghề chế biến cau khụ ở xó Cao Nhõn là nơi trồng cau hàng trăm năm nay, theo dõn làng kể lại từ thời phong kiến đó cú cau tiến chỳa. Trước kia chủ yếu một hộ gia đỡnh tự sản xuất tự chế biến và tự tiệu thụ, nhưng từ năm 1994 đến nay đó cú sự chuyờn mụn hoỏ rừ rệt của ba khõu: Sản xuất (trồng) – Chế biến – Tiờu thụ. Nhờ vậy, cau khụng chỉ tiờu thụ nội địa mà cũn xuất khẩu đi Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Cụng, mỗi năm từ đõy xuất khẩu qua đường tiểu ngạch khoảng 2000 tấn cau khụ, đạt doanh thu từ 40 tỷ đến 45 tỷ đồng/ năm, diện tớch trồng cau cũng tăng nờn 300ha.

Với mụ hỡnh này, sự chuyờn mụn hoỏ đó tạo ra hiệu xuất kinh doanh cao hơn, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng, mở rộng sản xuất và là cơ sở quan trọng để phỏt triển làng nghề trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, mà ở đõy cần cú sự

chuyờn mụn hoỏ và phần cụng lao động ngày càng cao bằng việc xõy dựng và phỏt triển cỏc vựng khai thỏc, cung ứng nguyờn vật liệu tập trung, và cỏc vựng sản xuất tập trung. Tuy nhiờn, hiệu quả kinh doanh cú thể bị ảnh hưởng khi một khõu nào đú của quỏ trỡnh bị ỏch tắc, hoặc một mối liờn hệ nào đú khụng được đảm bảo.

Thứ ba, mụ hỡnh cụm sản xuất cụng nghiệp làng nghề tập trung: Về

thực chất bản thõn làng nghề cũng cú thể coi là khu sản xuất tập trung. Tuy nhiờn sự tập trung này chỉ mang tớnh chất tự phỏt, và cú nhiều vấn đề bất cập như: hạn chế khả năng mở rộng sản xuất, khú khăn trong việc tiếp cận cụng nghệ mới, đặc biệt là gõy ụ nhiễm mụi trường rất nặng. Đến nay sự phỏt triển của làng nghề đó đạt ở một trỡnh độ cao hơn, đũi hỏi một mụ hỡnh tổ chức sản xuất phự hợp với điều kiện mới. Vỡ vậy, nhiều làng nghề đó quy hoạch và xõy dựng một số cụm sản xuất tập trung như:

Thuỷ Nguyờn là huyện mà cỏc làng nghề khỏ phỏt triển, bao gồm 6 làng nghề truyền thống và 7 làng nghề mới. Một số làng nghề phỏt triển theo hướng cụng nghiệp hoỏ và tạo ra hiệu quả kinh tế- xó hội rất lớn cho địa phương như làng nghề đỳc Mỹ Đồng, vận tải thuỷ An Lư, khai thỏc đỏ và sản xuất phụ gia xi măng ở An Sơn, Lại Xuõn, nuụi trồng chế biến thuỷ sản và đúng vỏ tàu thuyền ở Lập Lễ, cơ khớ rốn đỳc ở Hoa Động;

Nghề đỳc ở Mỹ Đồng cú lịch sử trờn 100 năm, với nghề khởi đầu là đỳc nhụm. Từ năm 1993 trở lại đõy đỳc cả gang, nhụm, đồng, kim loại màu khỏc. Hiện làng nghề đó cú 51 doanh nghiệp (8 cụng ty TNHH, 14 cụng ty cổ phần, cũn lại là cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc hộ cỏ thể nhỏ). Một số doanh nghiệp cú qui mụ hoạt động khỏ lớn (như doanh nghiệp Tư nhõn Thành Phương với nghề đỳc gang và gia cụng cơ khớ. Mặt bằng sản xuất 4000m2, lao động hiện tại 50 người và sẽ tăng thờm gấp đụi trong thời gian tới, khi nhà xưởng được xõy dựng hoàn thiện). Năm 2000 làng đức Mỹ Đồng đó qui hoạch xõy dựng thành làng nghề với diện tớch 5,3 ha, đầy đủ cơ sở hạ tầng giao thụng, điện, cấp thoỏt nước,

xử lý nước thải và dự kiến sẽ mở rộng thờm 10 – 25 ha (giai đoạn 2020) cựng với việc xõy dựng cỏc khu dịch vụ, văn phũng, giới thiệu sản phẩm làng nghề. Cơ chế đầu tư của cụm làng nghề là nhà nước và nhõn dõn cựng làm, để xõy dựng cơ sở hạ tầng. Nhà nước hỗ trợ 60% kinh phớ, doanh nghiệp đầu tư 40%. Hiện nay đó bố trớ được mặt bằng sản xuất cho 27 hộ làm nghề. Cụm làng nghề cú Ban quản lý hoạt động với cỏc chức năng cung ứng dịch vụ, bảo vệ an ninh.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66 - 72)