Tăng giỏ trị tổng sản phẩm hàng hoỏ cho nền kinh tế: Thành phố Hải Phũng, năm 2000 giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ của cỏc làng nghề đạt 120,6tỷ đồng, riờng làng nghề rốn đỳc đồng truyền thống Mỹ Đồng đạt 5,8tỷ đồng/ năm, làng sản xuất vật liệu xõy dựng đạt 7,7tỷ đồng/ năm, làng hoa Đăng Hải dạt 11,5 tỷ đồng/ năm và nhiều điạ phương cho thấy giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ trong cỏc làng nghề truyền thống đạt được là rất đỏng kể, và tốc độ của nú tăng đều qua cỏc năm. Bảng so sỏnh giỏ kinh tế đúng gúp của cỏc làng nghề với kinh tế nụng thụn Hải Phũng [22].
Bảng 2.6: So sỏnh giỏ trị kinh tế của làng nghề trong kinh tế nụng thụn Hải Phũng.
Đơn vị tớnh: 1000 đồng
Năm Tổng GTSX ở
nụngthụn
Riờng Ngành nghề của làng nghề So sỏnh với
tổng GTSX(%) CN- XD DV Cộng 2000 3.160.706 728.000 633.000 1.361.000 43,06 2001 3.348.938 787.000 679.000 1.466.500 43,79 2002 3.631.615 869.000 730.000 1.599.000 44,03 2003 4.007.156 990.000 802.000 1.792.000 44,72 2004 4.459.370 1.130.000 895.000 2.025.000 45,41 2005 4.925.049 1.282.000 985.000 2.267.000 46,03 2006 5.422.000 1.356.000 1.155.000 2.511.000 46,32
2007 5.980.025 1.580.000 1.260.000 2.840.000 47,49 6/2008 6.250.000 1.690.000 1.350.000 3.040.000 48,64 6/2008 6.250.000 1.690.000 1.350.000 3.040.000 48,64
Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê các huyện năm 2007, giá cố định 1994
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy giá trị sản phẩm hàng hoá trong các làng nghề đạt đ-ợc là rất đáng kể và tốc độ của nó tăng đều qua các năm. Tỷ trọng gía trị sản xuất hàng hoá trong các làng nghề cao hơn nhiều so với các làng thuần nông. Nh- vậy, rõ ràng là nơi nào có nhiều làng nghề thì kinh tế hàng hoá ở đó phát triển hơn.
Làng nghề vận tải thuỷ An L- đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn cho An L-, hàng năm đóng góp trên 60% tổng giá trị sản xuất cho địa ph-ơng. Thu nhập bình quân lao động nghề này cao gấp nhiều lần so với thu nhập thuần nông ở đây. Theo báo cáo của địa ph-ơng, thu nhập của thuỷ thủ khoảng 1,5triệu đồng/ tháng, của thợ máy, thuyền tr-ởng, thuyền phó ở mức 3,5 – 5 triệu đồng, trong khi thu nhập trung bình của lao động khác là 250 – 300 nghìn đồng/tháng;
Xã Mỹ Đồng có 2 thôn (đồng Lý và Ph-ơng Mỹ), nghề đúc chỉ tập trung ở làng Ph-ơng Mỹ. Gía trị sản xuất năm 2005 là 143,19 tỷ đồng, từ nông nghiệp chỉ có 11,417 tỷ đồng (bằng 7,97%), còn ngành nghề nông thôn chiếm tỷ trọng lớn (chiếm gần 92% tổng GTSX của xã). Thu nhập bình quân chung đạt 7,06 triệu đồng/ng-ời/năm, nh-ng lĩnh vực nông nghiệp chỉ đạt 1,5 triệu đông/ng-ời/năm.
Hải Phòng có hai làng nghề truyền thống thảm len đó là làng Cổ Am xã Cổ Am (Vĩnh Bảo) và làng Thuận Thiên xã Thuận Thiên (Kiến Thuỵ). Sản phẩm dệt làm theo đơn đặt hàng của các công ty thảm len Hàng Kênh Hải Phòng, nguyên liệu nh- len các loại và mẫu dệt là do Công ty cung cấp. Sản l-ợng xuất khẩu thảm len Hải Phòng biến động dần có xu h-ớng giảm, nh-ng cũng đóng góp vào giá trị xuất khẩu của Hải Phòng đáng kể, đ-ợc thể hiện qua bảng tổng hợp sau:
Bảng 2.7. Sản l-ợng xuất khẩu thảm len Hải Phòng 2000- 20007
2000 19.000 5500 2001 18.750 8600 2001 18.750 8600 2002 19.000 9500 2003 9742 1026 2004 6800 350 2005 7400 370 2006 8500 400 2007 9000 450
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng năm 2007
Tóm lại: Các làng nghề của Hải Phòng không những giải quyết công ăn việc làm cho lao động, mang lại thu nhập cho ng-ời lao động mà còn đóng góp cho ngân sách hàng năm của Hải Phòng t-ơng đối ổn định mặc dù không chiếm tỷ trọng lớn.