Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển làng nghề Hải Phũng

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 52)

Nhận thức được vị trớ của làng nghề đối với phỏt triền kinh tế – xó hội, Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chủ chương và chớnh sỏch vĩ mụ hỗ trỡ đối với phỏt triển làng nghề. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 Khoỏ IX của Đảng xỏc định: Phỏt triển ngành nghề nụng thụn là một trong những giải phỏp quan trọng để đẩy nhanh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn thời kỳ 2001 – 2010. Thủ tướng Chớnh phủ cú Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg về một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đó đề cập đến việc phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề dịch vụ nụng thụn. Ngày 07/7/2006 Chớnh phủ đó ra Nghị định số 66/2006/NĐ - CP về phỏt triển ngành nghề nụng thụn.

Và đặc biệt liờn quan trực tiếp tới phỏt triển làng nghề như:

Chớnh sỏch về đất đai hỗ trợ mặt bằng sản xuất phỏt triển cơ sở hạ tầng làng nghề, cỏc cụm tiểu thủ cụng nghiệp tập trung cú Nghị định số 51/19999/NĐ - CP ngày 08/7/1999 của Chớnh phủ;

Chớnh sỏch trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Nghị định số 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001: Về tớn dụng, cỏc cơ sở ở làng nghề được vay vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng theo cơ chế tớn dụng thương mại, khi khụng cú đủ tài sản thế chấp, cầm cố được quỹ bảo lónh tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

bảo lónh, được ỏp dụng cỏc hỡnh thức tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu theo qui chế tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu;

Về thuế, cơ sở ở trong làng nghề ở nụng thụn được hưởng chớnh sỏch miễn, giảm thuế qui định tại Nghị định số 164/2003/NĐ - CP ngày 22/12/20003 của Chớnh phủ qui định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

Về thương mại, Nhà nước giỳp một phần chi phớ cho cơ sở làng nghề ở nụng thụn tham dự hội chợ, triển lóm giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài;

Về khoa học cụng nghệ, cỏc cơ sở làng nghề ở nụng thụn được ưu đói theo Nghị định số 119/1999/NĐ - CP ngày 18/9/1999 về ưu đói đầu tư cho hoạt động khoa học cụng nghệ;

Về sử lý mụi trường, ngõn sỏch Nhà nước sẽ hỗ trợ một phần đối với cỏc dự ỏn xõy dựng hạ tầng xử lý ụ nhiễm mụi trường và gần đõy đó ban hành luật mụi trường để quản lý và điều chỉnh;

Về đào tạo nhõn lực, trong Nghi định 104/2004/NĐ - CP ngày 01/4/2004 của Chớnh phủ về tớn dụng đó nờu rừ cỏc dự ỏn đầu tư dạy nghề ở khu vực nụng thụn được hưởng những ưu tiờn trong việc giảng dạy ngành nghề phổ biến, đặc trưng tại cỏc địa phương; ưu tiờn cho cỏc nghệ nhõn truyền nghề sẽ được trợ giỳp một phần chi phớ lớp học. Nhà nước chủ chương đưa việc giảng dạy nghề truyền thống vào chương trỡnh giảng dạy;

Về bảo tồn làng nghề truyền thống ngõn sỏch cỏc địa phương hàng năm hỗ trợ cho cỏc dự ỏn, chương trỡnh khụi phục làng nghề truyền thống và duy trỡ lưu giữ sản phẩm ngành nghề nụng thụn tại cỏc làng nghề truyền thống.

Bờn cạnh những chớnh sỏch vĩ mỗ của Nhà nước, Chớnh quyền thành phố Hải Phũng cũng đó cú đề ỏn để cụ thể hoỏ những chớnh sỏch trờn như :

Cụng văn số 1039/CV/ - UB ngày 12/4/2001 của UBND thành phố Hải Phũng về việc triển khai Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg trờn đại bàn Thành phố; Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg; Quyết định số 74/QĐ - UBND ngày 12/01/ 2006 của UBND Thành phố về việc Phờ

duyệt đề cương Qui hoạch phỏt triển ngành nghề nụng thụn Hải Phũng đến năm 2020.

Kết quả của những chớnh sỏch trờn trong những năm qua, làng nghề ở nhiều nơi phỏt triển khỏ nhanh, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương rừ rệt, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu nhập từ ngành nghề cú khi gấp 3- 5 lần so với lao động thuần nụng và trở thành nguồn thu nhập chớnh. Từ đú một số nghề truyền thống của làng nghề Hải Phũng đang dần dần từng bước được khụi phục và đó cú những kết quả nhất định như: Nghề tạc tượng gỗ ở Đồng Minh – Vĩnh Bảo; nghề chạm khắc đỏ ở An Lóo, làng đỳc gang ở Thuỷ Nguyờn, Nghề trồng hoa cõy cảnh ở An Hải, sản xuất mõy tre ở Hàng Kờnh, nghề đan lỏt dần, sàng ở Thuỷ Nguyờn, phố nghề mộc ở Kha Lõm – Kiến An, nghề nuụi tụm sỳ, cua, cỏ, thuỷ sản ở Đồ Sơn, Tiờn Lóng, An Hải, Cỏt Bà, Kiến Thuỵ đang từng bước ổn định , phỏt triển.

Tuy vậy, chớnh sỏch phỏt triển làng nghề chưa theo kịp đũi hỏi của thực tế, đụi khi chạy theo tớnh tự phỏt như:

Cụng tỏc quy hoạch cũn nhiều vướng mắc về định hướng và giải phỏp cụ thể về cấp đất, vốn xõy dựng hạ tầng cơ sở khu làng nghề tập trung, vay vốn ưu đói, ưu tiờn giảm thuế, đào tạo nhõn lực, thụng tin thị trường;

Về cụng tỏc quản lý, Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn là cơ quan chủ trỡ, quản lý làng nghề nhưng chưa cú kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực này. ở cấp thành phố cụ thể là Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hải Phũng chưa cú bộ phận chuyờn trỏch về làng nghề nờn việc quản lý nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động rất khú khăn, thiếu thụng tin, ngay việc thu thập số liệu về làng nghề cũng gặp rất nhiều khú khắn;

Khả năng tiếp thị, tỡm kiếm thị trường xuất khẩu của cỏc cơ sở làng nghề nhỡn chung cũn yếu kộm, trong khi chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước về tỡm kiếm thị trường cũn rất nhiều hạn chế;

Trỡnh độ quản lý, tay nghề, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật thấp kộm, chủ yếu sử dụng lao động thủ cụng, tổ chức sản xuất phõn tỏn, chớnh sỏch của Nhà nước chưa thật sự khuyến khớch phỏt triển và cũn nhiều điều bất cập, chưa đồng bộ;

Cụng tỏc quản lý ụ nhiễm mụi trường ở cỏc làng nghề cũn kộm, chưa gắn tiờu chớ xõy dựng làng nghề với chớnh sỏch phỏt triển làng nghề.

Một phần của tài liệu Làng nghề ở Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 52)