Kết cấu hạ tầng bao gồm hệ thống cỏc đường giao thụng điện, cấp thoỏt nước, bưu chớnh viễn thụng. Thực tế ngày càng thấy rừ làng nghề truyền thống
chỉ cú thể phỏt triển mạnh ở những nơi cú kết cấu hạ tầng đảm bảo và đồng bộ. Đõy là yếu tố cú tỏc dụng tạo điều kiện khai thỏc và phỏt huy tiềm năng sẵn cú của làng nghề. Sự phỏt triển của yếu tố này sẽ đảm bảo vận chuyển và cung ứng nguyờn vật liệu, tiờu thụ sản phẩm, mở rộng giao lưu hàng hoỏ, đưa nhanh tiến bộ khoa học và cụng nghệ mới vào sản xuất, đồng thời làm giảm ụ nhiễm mụi trường. Hệ thống thụng tin liờn lạc, bưu chớnh viễn thụng đó giỳp cỏc doanh nghiệp nắm bắt thụng tin thị trường để cú những phản ứng xử lớ kịp thời. Tuy nhiờn, cho đến nay sự phỏt triển của làng nghề vẫn gặp phải khụng ớt khú khăn do ảnh hưởng của sự yếu kộm và thiếu đồng bộ của hệ thống kết cấu hạ tầng ở đõy.
Trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ, trong cơ chế thị trường, sự phỏt triển của làng nghề đó thể hiện cuộc cạnh tranh gay gắt về năng suất, chất lượng và giỏ cả. Cỏc sản phẩm truyền thống của làng nghề vừa phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại sản xuất trong nước, vừa phải cạnh tranh với những sản phẩm cựng loại nhập khẩu. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, khi mà giao lưu thương mại mang tớnh toàn cầu thỡ việc ứng dụng khoa học cụng nghệ mới cú ý nghĩa quyết định, cú tỏc động trực tiếp tới sự đảm bảo và nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Vỡ vậy, việc ỏp dụng kỹ thuật và đổi mới cụng nghệ cải tiến phương phỏp sản xuất để nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm hàng hoỏ, hạ giỏ thành sản phẩm, tạo ra một sự phỏt triển mạnh mẽ và ổn định cho cỏc làng nghề, là một trong những điều kiện cần thiết cho phỏt triển làng nghề. Tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay do đặc điểm sản xuất của một số làng nghề vẫn cũn ỏp dụng kỹ thuật cụng nghệ mang nặng tớnh chất thủ cụng, thụ sơ và lạc hậu, nờn đú là một trong những nguyờn nhõn làm cản trở quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề.
1.1.2.3. Nguồn vốn:
Đõy là nguồn lực vật chất rất quan trọng đối với quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu nhất của nguồn vốn là đầu tư phỏt triển sản xuất,
đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng, đầu tư đổi mới cụng nghệ. Vỡ vậy, sự phỏt triển của một làng nghề phụ thuộc rất lớn vào cỏc nguồn vốn huy động được. Trước đõy, vốn của cỏc hộ sản xuất kinh doanh đều rất nhỏ bộ, chủ yếu là vốn tự cú nờn đó làm hạn chế việc tăng trưởng sản xuất. Ngày nay, sự phỏt triển của thị trường vốn tạo điều kiện cho cỏc làng nghề dễ tiếp cận được một lượng vốn lớn để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển. Song đõy vẫn là một trong nững khú khăn cần phải thỏo gỡ, với sự hỗ trợ tớch cực và cụ thể từ phớa nhà nước, đặc biệt là việc đề ra những chớnh sỏch phự hợp với đặc điểm sản xuất của làng nghề.
1.1.2.4.Nguồn nhõn lực:
Nguồn nhõn lực là một trong điều kiện quan trọng nhất của sự phỏt triển. Nguồn nhõn lực của làng nghề truyền thống bao gồm những người thợ thủ cụng và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhõn cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời là người sỏng tạo ra những sản phẩm độc đỏo mang đậm yếu tố truyền thống của sản phẩm. Hiện nay, ở nhiều làng nghề vẫn cũn cú những nghệ nhõn tõm huyết với nghề, muốn giữ gỡn và phỏt triển nghề. Bờn cạnh đú, một lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu lao động trẻ, cú khả năng thớch ứng với những điều kiện mới của hội nhập kinh tế quốc tế, là những nhõn tố cốt yếu nhất quyết định toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Song một hạn chế rất lớn là chất lượng nguồn lao động chưa cao, trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ văn hoỏ thấp, nhất là đối với cỏc chủ doanh nghiệp, là một lực cản lớn trong việc phỏt triển sản xuất theo hướng CNH, HĐH và nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu.