Cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách, phân tích dưới góc độ kiểm toán nhà nước (Trang 38 - 39)

Hệ thống văn bản pháp luật chƣa hoàn chỉnh. Mặc dù nƣớc ta đã có Pháp lệnh, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhƣng vẫn chƣa có cơ chế phòng ngừa, đấu tranh một cách cụ thể, đồng bộ, thống nhất chặt chẽ. Những nội dung pháp luật chƣa thật sự tuyên truyền sâu rộng đến với dân, chƣa thấm nhuần vào nhận thức, hành động của mọi ngƣời; chƣa có chế tài xử lý nghiêm minh, kịp thời những ngƣời vi phạm. Việc thực hiện cải cách hành chính vừa chậm vừa lúng túng, chƣa tạo ra tác động tích cực cho phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí.

Cơ chế quản lý, thanh tra giám sát không hiệu quả. Tổ chức bộ máy quản lý điều hành các dự án đầu tƣ còn nhiều yếu kém, nhiều đầu mối. Vẫn còn tình trạng các cơ quan quản lý nhà nƣớc can thiệp sâu vào công việc của đơn vị kinh doanh. Cơ chế quản lý nhiều khi chƣa đƣợc xác lập rõ ràng, minh bạch. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát đã tiến hành và đạt đƣợc một số kết quả nhƣng vẫn còn bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu chống quan liêu, lãng phí, chƣa phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên, đồng bộ giữa những cơ quan, tổ chức cùng ngăn chặn, chống thất thoát lãng phí. Chƣa thật sự huy động đông đảo nhân dân tham gia chống lãng phí. Chƣa có cơ chế bảo vệ những ngƣời phát hiện, lên án các hành vi lãng phí, thất thoát. Trong bộ máy nhà nƣớc, ở không ít nơi chƣa thiết lập chế độ kiểm tra, giám sát quyền lực một cách chặt chẽ, cụ thể. Chính sách tài chính vẫn còn biểu hiện cơ chế “xin - cho”. Việc thực hành dân chủ còn nhiều hạn chế, do độc đoán chuyên

quyền dẫn đến những quyết định không chuẩn xác, gây lãng phí tiền của, thời

Một phần của tài liệu Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách, phân tích dưới góc độ kiểm toán nhà nước (Trang 38 - 39)