Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc phối hợp quản lý

Một phần của tài liệu Phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý sinh viên nước ngoài ở trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng (Trang 90)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.5. Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc phối hợp quản lý

điện tử và mạng intemet...Các thông tin cần quản lý như: Họ và tên, ngày sinh giới tính, quốc tịch, đối tượng đi học, địa chỉ liên lạc, số điện thoại, ngày nhập trường, số hộ chiếu, thời hạn tạm trú, thời hạn hộ chiếu, thời hạn visa ngày nhập cảnh, ngày xuất cảnh, kết quả rèn luyện, tình trạng học tập, nơi ỏ hiện tại, trang bị phòng ở hiện có, thiết bị phòng ở hiện có, bảo hiểm y tế...

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

Có đủ các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực)

Có đủ các văn bản mang tính pháp lý như quy chế, thông tư... Tạo được các mối quan hệ tốt với các cơ quan phối hợp.

3.2.5. Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài viên nước ngoài

3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa

- Thông qua việc tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc phối hợp quản lý SVNN sẽ phát hiện kịp thời những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phối hợp quản lý để chấn chỉnh, khắc phục kịp thời.

- Góp phần đảm bảo được chất lượng, yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra cho quá trình phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài.

- Thông qua việc giám sát, kiểm tra sẽ nắm được ý kiến phản hồi từ cả hai phía cán bộ, đơn vị quản lý sinh viên nước ngoài và sinh viên nước ngoài về thực trạng trên tất cả các mặt phối hợp quản lý một cách khách quan.

- Qua đánh giá công tác phối hợp quản lý sẽ giúp cho việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch tiếp theo.

- Tạo cho cán bộ làm quản lý sinh viên nước ngoài có ý thức và trách nhiệm cao hơn trong quá trình phối hợp thực hiện nhiệm vụ.

3.2.5.2. Nội dung thực hiện

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung chi tiết trong phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài của các đơn vị trên các lĩnh vực: Chế độ, chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sách; Khen thưởng, kỷ luật; Rèn luyện, học tập, tu dưỡng; Văn hoá, thể thao, du lịch, y tế; Sinh hoạt, học tập tại ký túc xá; Xuất nhập cảnh, đăng ký tạm trú.

- Nắm bắt tình hình sinh viên nước ngoài về tư tưởng, về thái độ và sự hài lòng trong việc phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài.

- Kiểm tra nắm bắt được các mặt khác như số lượng, quốc tịch, giới tính, hình thức đào tạo, loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, hoàn cảnh.

- Kiểm tra tình hình ăn ở, sinh hoạt của sinh viên nước ngoài tại nơi cư trú. - Tổ chức giao ban định kỳ về phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài. - Tổ chức đánh giá thường xuyên và định kỳ quá trình phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài. Sơ kết và tổng kết quá trình phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài (có hình thức khen thưởng).

3.2.5.3. Cách tiến hành

- Phân công đồng chí đại diện Ban giám hiệu chủ trì công tác phối hợp quản lý SVNN thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ, nội dung, chất lượng thực hiện các kế hoạch đề ra và báo cáo Ban Giám hiệu.

- Thành lập tổ kiểm tra gồm đại diện lãnh đạo, chuyên viên phụ trách các đơn vị chức năng liên quan để kiểm tra việc thực hiện nội dung các lĩnh vực phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài (kiểm tra chéo) của các phòng, ban chức năng. Qua đó mỗi đơn vị đều được nhận xét đánh giá việc thực hiện của đơn vị mình đối với những phần việc liên quan để rút kinh nghiệm, đồng thời chỉ ra các nguyên nhân mà khắc phục.

- Phân công cho cán bộ chuyên trách thuộc Ban giám hiệu chủ trì công tác phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài kiểm tra nắm bắt tình hình của sinh viên nước ngoài nhằm kịp thời phát hiện những biểu hiện lệch lạc, những đề xuất, kiến nghị của sinh viên nước ngoài.

- Thành lập tổ kiểm tra gồm các chuyên viên liên phòng để kiểm tra tình hình sinh hoạt, học tập tại ký túc xá của sinh viên nước ngoài và tại nơi cư trú bên ngoài trường (nếu có).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tổ chức các buổi toạ đàm với sinh viên nước ngoài để trao đổi những ý kiến của sinh viên nước ngoài với nhà trường.

- Tổ chức các buổi họp sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động phối hợp quản lý SVNN tại trường.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

- Có các điều kiện về cơ sở vật chất - Có sự quan tâm của Ban giám hiệu

- Có sự nhiệt tình, tâm huyết của cán bộ thực hiện

* Tóm lại: Các biện pháp đã đề xuất nêu trên có mối liên hệ chặt chẽ với

nhau, chi phối và bổ sung cho nhau tạo thành một quy trình phối hợp quản lý thống nhất. Trong các biện pháp nêu trên, mỗi biện pháp đều có tầm quan trọng riêng nhưng biện pháp thứ nhất tạo nên một “bộ máy” đủ mạnh để có thể đảm đương nhiệm vụ bao gồm cơ cấu, tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp. Biện pháp thứ hai là hành lang pháp lý để “bộ máy” đó hoạt động (phạm vi, lĩnh vực, nội dung, quy tắc hoạt động,...). Biện pháp thứ ba đến thứ sáu là những biện pháp trọng tâm, bởi đây là những biện pháp cơ bản để thực hiện nội dung của công tác phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài theo quy chế của Bộ Giáo đục và Đào tạo, Bộ lao đọng - Thương binh & Xã hội đối với sinh viên nói chung và sinh viên nước ngoài nói riêng. Các biện pháp đó tác động tới cảc bộ phận tham gia phối hợp quản lý và đối tượng bị quản lý, làm cho các bộ phận phối hợp quản lý quản lý sẽ phối hợp quản lý chặt chẽ, hiệu quả hơn, sinh viên nước ngoài sẽ được hưởng quyền lợi và làm tròn nghĩa vụ thông qua hiệu quả của việc phối hợp quản lý.

3.3. Khảo nghiệm các biện pháp quản lý công tác sinh viên nƣớc ngoài

Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã tiến hành thầm dò ý kiến của lãnh đạo các phòng, khoa, ban của Trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng thông qua “phiếu trưng cầu ý kiến” (phiếu số 3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nội dung: Phiếu trình bày về các biện pháp phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài tại trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng mà chúng tôi đề xuất và có phần để ngỏ cho người được trưng cầu ghi ý kiến khác.

Mức độ cần thiết có 4 mức: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết và phân vân. Về tính khả thi cũng có 4 mức: Rất khả thi, khả thi, không khả thi và phân vân.

Đối tượng điều tra: Gồm 20 cán bộ lãnh đạo các phòng, khoa, ban , 20 GV và 20 nhân viên nhằm tranh thủ ý kiến của họ về các biện pháp mà đề tài đề xuất.

3.3.1. Khảo sát tính cần thiết

Qua trưng cầu ý kiến đối với các biện pháp phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài tại Trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng mà chúng tôi đề xuất, kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp như sau:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết

của các biện pháp phối hợp quản lý sinh viên nƣớc ngoài tại trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng

TT Các biện pháp phối hợp quản lý

Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết 1 Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy phối hợp

quản lý sinh viên người nước ngoài 45 55 2 Xây dựng kế hoạch phối hợp quản lý sinh

viên nước ngoài. 70 30 0

3 Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động

phối hợp quản lý SVNN. 75 25

0 0

3 Tăng cường tổ chức thực hiện hoạt động

phối hợp quản lý SVNN. 80 20 0

5 Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhận xét:

Hầu hết các biện pháp đều có tính cần thiết hoặc rất cần thiết.

Biện pháp thứ ba (xây dựng kế hoạch phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài) có tính “rất cần thiết” cao. Điều này cũng đúng với chức năng quan trọng nhất của phối hợp quản lý là kế hoạch hoá.

Như vậy, có thể nói các biện pháp đã nêu trên để phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài đều có tính cần thiết cao.

3.3.2. Khảo sát tính khả thi

Qua trưng cầu ý kiến đối với các biện pháp phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài tại Trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng mà chúng tôi đề xuất, kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp như sau:

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp phối hợp quản lý sinh viên nƣớc ngoài tại trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng

TT Các biện pháp phối hợp quản lý

Mức độ khả thi (%) Rất khả

thi

Khả thi Không

Khả thi 1 Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy phối hợp

quản lý sinh viên người nước ngoài 65 35 0

2 Xây dựng kế hoạch phối hợp quản lý sinh

viên nước ngoài. 70 30 0

3

Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động

phối hợp quản lý SVNN. 60 40

0 0

3

Tăng cường tổ chức thực hiện hoạt động

phối hợp quản lý SVNN. 80 20 0

5

Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhận xét:

Hầu hết các biện pháp đều có tính khả thi hoặc rất khả thi, không có biện pháp nào không khả thi, điều đó chứng tỏ các biện phối hợp pháp quản lý sinh viên nước ngoài sẽ phù hợp với điều kiện thực tế của trường.

Như vậy có thể thấy các cán bộ Lãnh đạo của các Phòng, Khoa, Ban cũng cho rằng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi nêu ra là hoàn toàn đúng và phù hợp. Điều đó đã khuyến khích, động viên chúng tôi về kết quả nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Qua các biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng quản lý sinh viên nước ngoài tại nhà trường. Các biện pháp đề xuất là:

Biện pháp 1: Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài Biện pháp 3: Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài

Biện pháp 4. Tăng cường tổ chức thực hiện hoạt động phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài

Biện pháp 5: Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài.

Các biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình nâng cao chất lượng phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý sinh viên nước ngoài tại nhà trường. Nội dung của việc triển khai các biện pháp phối hợp phải đảm bảo một số nguyên tắc chủ yếu như:

- Đảm bảo tính định hướng của Đảng, nhà nước trong dạy nghề - Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, chặt chẽ

- Đảm bảo tính thực tế và khai thác được tính tự chủ của mỗi bên

Thực hiện tốt các nội dung sẽ góp phần nâng cao chất lượng phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý sinh viên nước ngoài.

Qua các ý kiến của các cán bộ, giáo viên nhà trường, các chuyên gia cũng đã khẳng định tính khả thi của các biện pháp đề ra. Mỗi biện pháp đều đảm bảo được tính nguyên tắc, khoa học và phù hợp với thực tiễn nhà trường.

Với các luận giải nêu trên, nếu được áp dụng một cách đồng bộ thì các biện pháp sẽ phát huy tác dụng trong việc nâng cao công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý sinh viên nước ngoài nói riêng và toàn thể sinh viên nhà trường nói chung. Từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Công tác SV là một bộ phận trọng tâm, chủ yếu hình thành nhân cách cho người học trong toàn bộ quá trình đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Nghiên cứu về CT SV, đặc biệt là QL SV người nước ngoài là một công việc phức tạp. Phức tạp vì tính đa dạng của các nội dung CT SV và phức tạp do sự không ổn định của các chính sách vi mô cũng như hoàn cảnh điều kiện thực tế của mỗi cơ sở giáo dục đào tạo trong từng thời gian và không gian quy định.

Nghiên cứu về phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý sinh viên người nước ngoài của trường CĐ nghề Bách Nghệ Hải Phòng đã chỉ ra những vấn đề lý luận, những vấn đề còn tồn tại trong công tác phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài của nhà trường hiện nay, đồng thời đưa ra các biện pháp mang tính tổng thể của chu trình phối hợp quản lý và cũng đặt vấn đề cho xu hướng phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài trong bối cảnh hội nhập đa dạng hơn, số lượng sinh viên nước ngoài nhiều hơn và đến từ nhiều quốc gia với nhiều loại hình đào tạo khác nhau. Điều đó sẽ giúp Nhà trường chủ động hơn trong công tác quản lý khi mà Trường cũng đã xây dựng xong bản chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2020, góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo sinh viên nước ngoài nói riêng và chất lượng đào tạo toàn trường nói chung, thúc đẩy hợp tác quốc tế đa phương trong lĩnh vực đào tạo. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là một tài liệu tham khảo về quản lý công tác sinh viên nước ngoài cho các cơ sở đào tạo Đại học, cao đẳng có sinh viên nước ngoài theo học.

Kết quả vấn đề nghiên cứu được trình bày trong luận văn đã cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ nêu ra. Từ cơ sở lý luận, phân tích thực trạng đề tài đã đề xuất các biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục tronng quản lý SV nước ngoài ở trường CĐ nghề Bách nghệ Hải Phòng. và bước đầu đã được đông đảo CB, GV (qua khảo sát và phỏng vấn, trao đổi) nhất trí và cho rằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các biện pháp đó là rất cần thiết và có tính khả thi cao, hoàn toàn có thể thực hiện được trong hoàn cảnh của nhà trường hiện nay.

Các biện pháp phối hợp quản lý mà chúng tôi đề xuất là:

Biện pháp 1: Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy phối hợp quản lý sinh viên người nước ngoài.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài. Biện pháp 3: Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài.

Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức thực hiện hoạt động phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài.

Biện pháp 5: Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài.

Các biện pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp này hỗ trợ cho biện pháp kia tuân theo quy trình quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, khắc phục ngay những vấn đề tồn tại trong phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài của Trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng. Các biện pháp đều rất quan trọng trong quá trình phối hợp quản lý nhưng các biện pháp được nhấn mạnh trong thời điểm hiện nay là “Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy phối hợp quản lý sinh viên nước ngoài” phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa các đơn vị; xây dựng và quán triệt những quy định chung của nhà

Một phần của tài liệu Phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý sinh viên nước ngoài ở trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)