Đ15 phân tích một số ra thừa số nguyên tố A Mục tiêu

Một phần của tài liệu Số học kìI-năm 2010-2011 (Trang 50)

- Nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số, cách tìm số nguyên tố.

Đ15 phân tích một số ra thừa số nguyên tố A Mục tiêu

A. Mục tiêu

KT: Hóc sinh biết ủửụùc theỏ naứo laứ phãn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ .

KN :Hóc sinh bieỏt phãn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ trong caực trửụứng

hụùp đơn giản.

TĐ:Hóc sinh bieỏt vaọn dúng caực daỏu hieọu chia heỏt ủaừ hóc ủeồ phãn tớch moọt

soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ ,bieỏt vaọn dúng linh hoát khi phãn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ .

B. Chuẩn bị

GV: SGK, Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

HS:SGK.

C. Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số 6A vắng: Kiểm tra sĩ số 6A vắng:

II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

HS1:Theỏ naứo laứ soỏ nguyẽn toỏ ? Hụùp soỏ ?

Các số sau số nào là nguyên tố ? số nào là hợp số? số 5; 6; 29; 25; 51.

III. Bài mới: (36 ph)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

*GV: Hãy biến đổi số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.

*HS: 300 = 50.6 = 25 . 2 . 3 = 5 . 5 . 2 .2 . 3 2 . 3 Hoặc: 300 = 3. 100 = 3. 50 .2 = 3. 25 . 2 .2 = 3 . 5. 5 . 2 . 2 . 300 = 3.100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 .2 5 . 5. *GV: Cĩ nhận xét gì về cách biến đổi nêu trên ?

*HS: Cách biến đổi số 300 ở trên cĩ nhiều cách khác nhau nhng đều cho ra một điểm chung là tích của các thừa số nguyên tố.

*GV: chiếu lên màn hình đ/n :

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV:- Chỉ cĩ hợp số mới cĩ thể phân tích đợc ra thừa số nguyên tố ?.

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét và đa ra chú ý:

a, Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đĩ. b, Mọi hợp số đều cĩ thể phân tích đợc ra thừa số nguyên tố.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: chiếu lên màn hình cách làm.

*HS: Thực hiện chia liên tiếp số 300 cho các số nguyên tố 2; 3; 5. Cho đến khi thơng cuối cùng bằng 1.

*GV: Nhận xét.

Cách phân tích nh trong sách gọi là cách phân tích theo cột.

GV chiếu lên màn hình Cách làm:

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì. a, Ví dụ: 300 = 50.6 = 25 . 2 . 3 = 5 . 5 . 2 . 2 . 3 300 = 3. 100 = 3. 50 .2 = 3. 25 . 2 .2 = 3 . 5. 5 . 2 . 2 . 300 = 3.100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 .2 5 . 5 Minh họa b, Định nghĩa c, Chú ý: 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. a, Ví dụ: 300 150 75 25 5 1 2 2 3 5 5 Do đĩ 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 b, Nhận xét: ?. Giải 420 210 22

*GV: chiếu Nhận xét

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.

*HS : Thực hiện theo 4 nhĩm lớn. 105 35 7 1 3 5 7 Do đĩ: 420 = 2. 2. 3 .5 .7 = 22 . 3 . 5 . 7 IV.Củng cố (2 phút)

- GV cho HS làm bài tập 125a,e SGK tr 50.( Chia lớp ra hai nhĩm)

- Bài tập 126 SGK tr 50.Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm theo nhĩm 4 - 5 HS

V.Hớng dẫn học tập (1 ph)

- Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. - Làm bài tập 125; 127; 129 SGKtr 50.

- Làm bài tập 166; 167 SBT (HS khá - giỏi)

Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy: 29/ 10 / 2010

Tiết 28 luyện tập A. Mục tiêu

KT : Phãn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ .

KN :Hóc sinh reứn luyeọn thaứnh tháo kyỷ naờng phãn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ

nguyẽn toỏ trong caực trửụứng hụùp maứ sửù phãn tớch khõng phửực táp , duứng luừy thửứa ủeồ vieỏt gón dáng phãn tớch .

TĐ :Hóc sinh vaọn dúng ủửụùc caực daỏu hieọu chia heỏt ủaừ hóc ủeồ phãn tớch

moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ , vaọn dúng linh hoát khi phãn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ .

B. Chuẩn bị1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ. 1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh:SGK, bài tập. C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số 6A vắng:

II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

HS1: - Phãn tớch soỏ 23100 ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ .

HS2: - Cho soỏ a = 22 . 3 . 53 Hoỷi soỏ a coự bao nhiẽu ửụực soỏ .

III. Bài mới: (36 ph)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 129/50.

Hớng dẫn:

Khi moọt soỏ a laứ moọt tớch caực thửứa soỏ

+ Baứi taọp 129 / 50

a) a = 5 . 15

nguyẽn toỏ ta coự theồ tỡm ủửụùc caực ửụực cuỷa a laứ chớnh caực thửứa soỏ ủoự vaứ nhửừng tớch cuỷa lần lửụùt hai thửứa soỏ coự trong tớch . (cần xaực ủũnh soỏ ửụực soỏ cuỷa soỏ a khi a ủaừ ủửụùc phãn tớch ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ

*HS:

Hóc sinh laứm theo hửụựng daĩn cuỷa GV

*GV: Nhận xét.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 130/50

Gợi ý:Dửùa vaứo baứi taọp 129 sau khi

phãn tớch caực soỏ 51 ; 75 ; 42 ; 30 ra thửứa soỏ nguyẽn toỏ ta coự theồ deồ daứng tỡm caực ửụực cuỷa chuựng

*HS: Hai học sinh kên bảng thực hiện.

*GV: Yêu cầu học sinh dới lớp nhận xét.

*HS: Nhận xét.

*GV: Nhận xét và đánh giá chung. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 131, 132/50 theo nhĩm.

*HS: Nhĩm 1, 3 làm bài 131.

Nhĩm 2, 4 làm bài số 132.

*GV: Yêu cầu các nhĩm trình bày và nhận xét.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 133/50

*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.

b) a = 25 ệ(a) = {1 , 2 , 4 , 8 , 16 , 32 } c) a = 32 . 7 ệ(a) = {1 , 3 , 7 , 9 , 21 , 63} + Baứi taọp 130 / 50 • 51 = 3 . 17 ệ(51) = {1 ; 3 ; 7 ; 51} • 75 = 3 . 52 ệ(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75} • 42 = 2 . 3 . 7 ệ(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42} • 30 = 2 . 3 . 5 ệ(30) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6; 10 ; 15 ; 30} + Baứi taọp 131 / 50

a) Moĩi soỏ laứ ửụực cuỷa 42

42 = 1 . 42 42 = 2 . 21 42 = 3 . 14 42 = 6 . 7 42 = 6 . 7

b) a vaứ b laứ ửụực cuỷa 30 (a < b)

a 1 2 3 5

b 30 15 10 6

+ Baứi taọp 132 / 50

Soỏ tuựi laứ ửụực cuỷa 28

ệ(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28} Vaọy soỏ tuựi coự theồ xeỏp ủửụùc laứ 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28

+ Baứi taọp 133 / 50

; 111}

b) ** vaứ * laứ ử ụực cuỷa 111 Vaọy : ** vaứ * laứ 37 vaứ 3

IV.Củng cố

V.Hớng dẫn học tập (1 ph)

- Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. - Làm bài tập SBT .

- Chuẩn bị bài 16 SGK tr 51.

Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010

Tiết29: Đ16. ớc chung và bội chung A. Mục tiêu

KT : Hóc sinh biết ủửụùc ủũnh nghúa ửụực chung,boọi chung và khaựi nieọm giao cuỷa hai taọp hụùp.

KN :Hóc sinh bieỏt tỡm ửụực chung , boọi chung cuỷa hai hay nhiều soỏ baống

caựch lieọt kẽ caực ửụực rồi tỡm caực phần tửỷ chung cuỷa hai taọp hụùp ủoự; bieỏt sửỷ dúng kyự hieọu giao cuỷa hai taọp hụùp.

TĐ : HS cĩ thái độ học tập nghiêm túc và tính áp dụng từ kết quả của bài này với bài khác. B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, phiếu học tập. C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số 6A vắng:

II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

HS1: Viết tập hợp các ớc của 4 và tập hợp các ớc của 6.

HS2: Hãy tìm tập hợp bội của các số 4 và 6.

III. Bài mới: (31 ph)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

*GV: lấy kết quả bài cũ làm VD. Tìm các phần tử vừa thuộc Ư(4) và Ư(6)?

*HS: ta thấy cĩ hai phần tử 1 và 2 đều là những phần tử của hai tập hợp:

Ư (4) và Ư (6)

*GV: nêu cách gọi ƯC của hai số.

*HS: Chú ý nghe giảng.

*GV: Tơng tự hãy tìm ớc chung của các số 4; 6; 8.

*HS : Thực hiện .

1. Ước chung.

Ví dụ :

Ư (4) ={1; 2; 4 } ; Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

Các số 1 và 2 gọi là các ớc chung của 4 và 6.

*GV : Vậy Ước chung của hai hay nhiều số là gì?

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét và nêu kí hiệu.

*GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.

*HS: Thực hiện theo cá nhân

Một học sinh tại chỗ trả lời bài làm.

*GV: Nhận xét chung.

*GV : lấy kết quả bài cũ và hỏi HS trong hai tập hợp B(4) và B(6) cĩ phần tử nào thuộc cả hai tập hợp?

*HS : ở hai tập hợp bội trên ta thấy các số 0; 12; 24; ... vừa là bội của 4 và là bội của 6.

*GV : Nhận xét và khẳng định : các số 0; 12 ; 24 ; ... đợc gọi là bội chung của hai số 4 và số 6.

Tơng tự hãy tìm bội chung của các số 4, 6, 7.

*HS : Chú ý và thực hiện

*GV : Bội chung là gì ?

*HS: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đĩ.

*GV: -Nhận xét và nêu kí hiệu BC

*HS: Chú ý và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.

* GV:Yêu cầu học sinh dới lớp biểu diển hai tập ớc Ư(4) và Ư (6) bằng sơ đồ ven

* HS: trả lời Giao của hai tập hợp là gì

*GV : Nhận xét và nêu kí hiệu giao của hai tập hợp

*GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK (trang 53). *HS: Thực hiện . ĐN: (Sgk tr51) Kí hiệu: ƯC (4,6) = { }1; 2 NX: x ∈ ƯC(a, b ) nếu ax và bx x ∈ƯC(a, b, c ) nếu ax và bxvà cx ?1. 8 ∈ƯC (16, 40) đúng 8 ∈ ƯC (32, 28) sai 2. Bội chung VD: B(4) = {0 ;8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; ...}. B(6) = {0 ;6 ; 12 ; 18 ; 24 ; ...}. Các số 0; 12 ; 24 ; ... đợc gọi là bội chung của hai số 4 và số 6.

ĐN: (Sgk tr 52) Kí hiệu: BC (4,6) = {0 ; 12 ; 24 ; ... } NX: x ∈ BC (a, b) nếu xa và xb x ∈BC(a, b, c ) nếu xa và xb và xc ?2Giải: 6 ∈ BC (3, 2 ) 6 ∈ BC (3, 6 ) 3. Chú ý. 4 1 2 3 6 KN: Sgk tr52

Kí hiệu của giao là: ∩

Ví dụ: Ư(4) ∩ Ư (6) = ƯC (4; 6) = { }1; 2

Một phần của tài liệu Số học kìI-năm 2010-2011 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w