- TĐ :Reứn luyeọn cho hóc sinh tớnh chớnh xaực. B. Chuẩn bị - GV:SGK, Bảng phụ. - HS:SGK, phiếu học tập. C. Tiến trình tổ chức dạy - học I. Tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số: 6A vắng
II.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HS1: Tớnh : a4 . a3 = ? Tỡm x bieỏt : 54 . x = 57 6 . x = 18
III.Bài mới (31ph)
Hoạt động của GV - hs nội dung
*GV : yêu cầu HS làm ?1. Yêu cầu học sinh tính: 53 . 54 = ?
*HS : 53 . 54 =53+4 =57
*GV : Nếu ta biết 57 và một trong hai thừa số thì cĩ tìm đợc thừa số con lại khơng ?. *HS :Thực hiện53 = 57 : 54 = 57 – 4. *GV : Với a≠0 và m > n, nếu am : an = ?. *GV : đa ra tổng quát và quy ớc: a0 = 1
? Nêu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
*HS: Học sinh chú ý và tự lấy ví dụ minh họa.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2:
*HS: thực hiện
*GV: -Nhận xét .
*)GV: Hãy viết số sau dới dạng hệ thập phân :
2475
*HS : nêu cách làm
*GV : Vậy thì số 2475 cĩ viết đợc dới dạng tổng các lũy thừa của 10 ?
*HS : trình bày .
*GV : nếu cĩ một số tự nhiên bất kì ta cĩ thể viết chúng dới dạng tổng của các lũy thừa của 10 ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Viết các số 538 ; abcd dới sạng tổng các lũy thừa của 10.
*HS : Học sinh hoạt động theo 4 nhĩm nhỏ.
Trình bày bài lên bảng nhĩm Các nhĩm -Nhận xét chéo. *GV: -Nhận xét. 1. Ví dụ ?1. 53 . 54 =53+4 =57 do Vậy 53 = 57: 54 = 57 – 4 = 53. 2.Tổng quát. Với m > n ta cĩ am : an = am – n . Với m = n t hì am – n = a0 = 1 Khi đĩ am : an = am – n (a≠0 ; m≥n ) *Chú ý:( SGK tr29) ?2. a, 712 : 74 = 712-4 = 78, b, x6 : x3 = x6 -3 =3 (x≠0) ; c, a4: a4(a≠0) = a4 – 4 = a0 = 1. 3. Chú ý. Ta cĩ: 2475 = 2000 + 400 + 70 + 5 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 . Vậy:
Bất kì một số tự nhiên nào ta luơn viết đợc dới dạng tổng các lũy thừa của 10. ?3.
Viết các số 538 ; abcd dới sạng tổng các lũy thừa của 10.
Ta cĩ:
538 = 500 + 30 + 8 = 5.100 + 3.10 +8 = 5.102 + 3.101 + 8.100. = 5.102 + 3.101 + 8.100.
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103 + b.102 + c.101 + d.100
IV.Củng cố (7 phút)
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập 69 (SGK tr 30) - GV cho HS làm BT 70 ( SGK tr 30)
V.Hớng dẫn học tập(1 phút)
- Naộm vững cõng thửực chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ. - Laứm caực baứi taọp 68; 71; 72 (SGK tr30;ứ 31) . - Ơn tập thứ tự thực hiện các phép tính.
Ngày soạn:23 9 2011 – –
Ngày dạy: 1 10 2011 – –
Tiết15 Đ9.Thứ tự thực hiện các phép tính A. Mục tiêu
- KT :Hóc sinh naộm ủửụùc caực quy ửụực về thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh . - KN :HS bieỏt vaọn dúng caực quy ửụực trẽn ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực .
- TĐ :Reứn luyeọn cho hóc sinh tớnh caồn thaọn ,chớnh xaực trong tớnh toaựn . B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh:SGK, bài tập. C. Tiến trình dạy - học I. Tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số 6A vắng:
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS1: - Laứm baứi taọp 69 SGK trang 30 HS2: - Laứm baứi taọp 70 SGK trang 30 HS3: - Laứm baứi taọp 71 SGK trang 30
III.Bài mới (31 phút)
Hoạt động của GV - hs nội dung
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là biểu thức.
*HS: trả lời
*GV: Nếu các số nối với nhau bởi phép tính nâng lũy thừa thì cĩ làm thành biểu thức khơng ?. cho ví dụ
*GV: Mỗi số các đợc gọi là một biểu thức khơng ?
1. Nhắc lại về biểu thức. * KN:
* Ví dụ: 6 + 8 – 9 ; 6:2 .3; 3 + 8.5 * Chú ý:
a, Mỗi số cũng đợc coi là một biểu thức. b, Trong biểu thức cĩ thể các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
*GV: đa ra chú ý:
*GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cĩ mấy dạng cơ bản? Đ/v biểu thức khơng cĩ ngoặc ta làm ntn? GV nhắc lại cách làm.
*GV:Đa ra ví dụ Yêu cầu 3 học sinh bảng tính tính:
a, 48 – 32 + 8 = ? b, 60 : 2 .5 = ? c, 4.32 – 5.6 = ?
*GV: ?- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc ?
*GV: -Nhận xét và khẳng định:
* GV: Đối với biểu thức khơng chứa dấu ngoặc ta thứ tự thực hiện ntn?
*GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm ví dụ sau:
a, 100: {2.[52−(35−8)]}=?
*HS: học sinh thực hiện.Yêu cầu học sinh dới lớp cùng làm-Nhận xét. *GV: Yêu cầu học sinh làm?1. Tính a, 62 : 4.3 + 2.52 b, 2( 5.42 – 18)
*HS : Thực hiện .
*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm số tự nhiên x biết : a, (6x – 39 ): 3 =201 b, 23 + 3x = 56 : 53 *HS : Thực hiện *GV: -Nhận xét và đa ra cách ghi nhớ lên bảng phụ:
1 Thực hiện các phép tính đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ
2 . Thực hiện các phép tính đối với biểu thức cĩ dấu ngoặc:
( ) →[ ]→{ }
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
a, Đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc:
Ví dụ: a, 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b, 60 : 2 . 5 = 30 : 5 = 150. c, 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 NX:( SGK tr 31)
b, Đối với biểu thức cĩ dấu ngoặc: Ví dụ: ( ) [ ] { } { [ ]} {225} 100 50 2 100 27 35 52 2 100 = = = = − − : . : 27 - 52 2. : 100 . : NX :( SGK tr 31) ?1. a, 62 : 4.3 + 2.52 = 36:4.3 + 2.25 = 9.3 +50 = 77. b, 2( 5.42 – 18) = 2.(5.16 – 18) = 2.(80 – 18 ) = 2.62 = 124. ?2. a, (6x – 39) : 3 =201 ⇒(6x – 39) = 201. 3 ⇒6x – 39 = 603⇒6x = 603 + 39 ⇒6x = 642⇒ x = 642 :6 ⇒ x = 107 b, 23 + 3x = 56 : 53 ⇒ 23 + 3x =56 – 3 ⇒23 + 3x = 53 ⇒23 + 3x = 125 – 23 ⇒3x =102 ⇒x = 102 : 3 ⇒ x = 34 Ghi nhớ: (SGKtr32) IV. Củng cố (5 phút)
- Hóc sinh nhaộc lái thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh ủoỏi vụựi bieồu thửực khõng coự daỏu ngoaởc vaứ bieồu thửực coự daỏu ngoaởc.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 73a, d SGK tr32
- Nắm vững cách thực hiện các phép tính.
- Về nhaứ laứm caực baứi taọp 73 c)d); 74 b,c; 75; 76 SGKtr 32.
- Chuẩn bị phần: luyện tập
Ngày soạn: 26 9 2011 – –
Ngày dạy: 3 10 2011 – –
Tiết 16 luyện tập 1A. Mục tiêu A. Mục tiêu
- KT : Hóc sinh bieỏt aựp dúng caực tớnh chaỏt cuỷa caực pheựp tớnh cuừng nhử caực
quy ửựục về thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh.