I. Tổng số cơ sở lƣu trú Cơ sở 388 399 450 475 484 6,
3.2.8. Tình hình đầu tư
Trong giai đoạn 2007-2011, lƣợng vốn huy động cho đầu tƣ phát triển của Thái Nguyên đạt 45.807,3 tỷ đồng. Tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP bình quân toàn giai đoạn đạt 50,7% (trong đó: vốn ngoài ngân sách Nhà nƣớc chiếm 81,8% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội). Vốn của các doanh nghiệp Trung ƣơng chiếm 32,4%; nguồn vốn của thành phần kinh tế Nhà nƣớc chiếm 48,7%, thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc chiếm 42,8%, khu vực FDI chiếm 5,7% tổng số vốn đầu tƣ.
Với chính sách cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tỉnh Thái Nguyên đã thu hút nhiều nhà đầu tƣ lớn trong và ngoài nƣớc vào các lĩnh vực: công nghiệp, xây dựng, khách sạn du lịch, kinh doanh bán lẻ…Trong giai đoạn từ năm 2007-2011, trên địa bàn tỉnh có 23 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 104,3 triệu USD; vốn lũy kế đầu tƣ thực hiện là 64,458 triệu USD; lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu là công nghiệp chế biến, chế tạo; các đối tác chủ yếu là Trung Quốc (tính đến nay có 9 dự án), Nhật Bản (2 dự án), Đài Loan (6 dự án), Đức (3 dự án), Singapore (3 dự án) và Hàn Quốc (1 dự án). Riêng năm 2011, chỉ có 01 dự án đầu tƣ mới của nhà đầu tƣ Hàn Quốc, với tổng số vốn đầu tƣ là 2,68 triệu USD, ngành nghề sản xuất hàng may mặc xuất khẩu (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2012).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là doanh nghiệp vừa và nhỏ, số vốn đầu tƣ nhỏ. Tính đến nay, toàn tỉnh có khoảng 804 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại với tổng vốn đầu tƣ khoảng 8.142,3 tỷ đồng (trong đó, giá trị tài sản cố định chiếm 70,24%). Nhƣ vậy, có thể thấy rõ rằng, thiếu vốn để phát triển hoạt động kinh doanh đang là khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.