Phát triển mạng lưới bán lẻ xăng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 98)

- Đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 35 siêu thị, trong đó có 1 siêu thị hạng I, 6 siêu thị hạng II; 28 siêu thị hạng III;

i)Phát triển mạng lưới bán lẻ xăng

lưới bán lẻ xăng dầu. Số lƣợng các của hàng xăng dầu và các thiết bị phụ trợ.

Dự kiến đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ có 239 cửa hàng xăng dầu, trong đó xây mới 83 cửa hàng (05 cửa hàng loại I, 13 cửa hàng loại II và 65 cửa hàng loại III) với tổng diện tích mặt bằng là 209.800m2; dung tích bể chứa 2.242m3; 302 cột bơm và tổng số vốn đầu tƣ dự kiến khoảng 350 tỷ đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phát triển hoạt động xuất nhập khẩu

Với lợi thế có Quốc lộ số 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng qua thành phố Thái Nguyên, là cửa ngõ phía Nam nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng, với các tỉnh khác trong cả nƣớc; đồng thời còn là cửa ngõ phía Bắc qua tỉnh Bắc Kạn lên Cao Bằng thông sang biên giới Trung Quốc. Các quốc lộ 37, 1B cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh lân cận. Tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều, Lƣu Xá - Kép - Đông Triều nối với khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép và thành phố Thái Nguyên. Vị trí này đã và đang tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ, nhất là sau khi tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên đƣợc xây dựng xong. Đây là những thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn (nhất là nông sản thực phẩm và lao động), là trung tâm hỗ trợ đầu tƣ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị, chuyển giao công nghệ và cung cấp thông tin cho Thái Nguyên. Nhƣ vậy, không gian kinh tế - xã hội của tỉnh đã đƣợc mở rộng và có hƣớng phát triển tích cực, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, thƣơng mại, dịch vụ.

Từ những lợi thế và hƣớng phát triển nhƣ trên, tỉnh Thái Nguyên cần có các chính sách cụ thể, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia để phát triển kinh doanh xuất - nhập khẩu, thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn, mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết kinh tế với đối tác nƣớc ngoài, liên kết với các các doanh nghiệp của các địa phƣơng khác trong nƣớc, với các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu lớn để tổ chức sản xuất, chế biến và khai thác các nguồn hàng xuất khẩu đƣợc sản xuất ra, nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tƣ phục vụ cho sản xuất trong tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.5. Kế hoạch chiến lƣợc cho xuất khẩu của Thái Nguyên đến 2020

Nội dung Các chỉ số Mục tiêu cần đạt đƣợc

Phát triển hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 98)