Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong phát triển thương mạ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 83)

I. Tổng số cơ sở lƣu trú Cơ sở 388 399 450 475 484 6,

39 Lƣợng vốn đầu tƣ cho phát triển thƣơng mại của tỉnh ngoài ngân sách còn thấp (81% là vốn ngân sách) Chƣa có sự tham gia rộng

3.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong phát triển thương mạ

Theo nhƣ kết quả tổng hợp từ đánh giá của 45 nhà quản lý thƣơng mại, 105 các doanh nghiệp và tổ chức thƣơng mại, và 60 các hộ cá thể hoạt động thƣơng mại đã đƣợc trình bày trong bảng 3.20. kết quả cho thấy các nguyên nhân ảnh hƣởng tới sự phát triển thƣơng mại của Thái Nguyên trong những năm qua. Trong 9 lý do đƣa ra thì có 8 lý do đạt mức độ đánh giá từ A trở lên. Và đã có sự đồng thuận trong đánh giá của 3 nhóm trả lời phỏng vấn. Thực vậy các nguyên nhân đã tác động và làm hạn chế tới sự phát triển thƣơng mại của Thái Nguyên trong những năm qua theo nhƣ đánh giá của những ngƣời đƣợc phỏng vấn là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tác động của kinh tế thế giới, sự biến động khó lƣờng của thị trƣờng hàng hóa trong giai đoạn vừa qua ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển thƣơng mại của Việt Nam nói chung và ngành thƣơng mại Thái Nguyên nói riêng.

- Mạng lƣới và cơ sở vật chất cho hoạt động thƣơng mại nhƣ chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại chậm phát triển so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội do chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế.

- Chƣa có quy hoạch phát triển thƣơng mại toàn quốc, do đó thƣơng mại Thái Nguyên chƣa có sự gắn kết với quy hoạch thƣơng mại của vùng để khai thác các tiềm năng và lợi thế phát triển thƣơng mại của cả vùng.

- Nhận thức về vai trò của thƣơng mại, đặc biệt trong thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại chƣa bắt kịp với cơ chế mới, chƣa đƣợc đề cao và thống nhất giữa các cấp, các ngành và các huyện, thành phố thị xã, nên việc xây dựng và triển khai các định hƣớng phát triển thƣơng mại chƣa đồng bộ và nhất quán;

- Công tác điều tra và thông tin phục vụ cho việc quản lý thƣơng mại còn thiếu, công tác dự báo và phối hợp liên ngành, liên vùng chƣa đƣợc tổ chức, đồng thời thiếu sự liên kết, phối hợp trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển thƣơng mại; một số nội dung phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại trên địa bàn chƣa thể hiện rõ căn cứ nên làm giảm tính khả thi; các biện pháp tổ chức thực hiện chƣa đƣợc xây dựng thƣờng xuyên.

- Tiến độ thực hiện các chƣơng trình còn chậm, do trong thực tế triển khai đi vào cụ thể đòi hỏi ràng buộc bởi cơ chế chính sách, cụ thể nhƣ chƣơng trình xây dựng đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu các sản phẩm đặc sản của tỉnh, xây dựng cơ sở xúc tiến thƣơng mại tại các thị trƣờng ngoài tỉnh.

- Đầu tƣ của tỉnh vào lĩnh vực thƣơng mại những năm qua còn ít so với yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển. Các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh thƣơng mại chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đầu tƣ ngắn hạn, chắp vá để thực hiện từng thƣơng vụ kinh doanh mà không có điều kiện đầu tƣ lớn và dài hạn.

- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại sau cổ phần hóa gặp khó khăn do chậm đổi mới thích ứng với cơ chế thị trƣờng, thiếu chiến lƣợc phát triển dài hạn, các loại hình sở hữu khác tuy có phát triển nhƣng vẫn còn manh mún, những loại hình cơ sở kinh doanh lớn nhƣ trung tâm thƣơng mại, hệ thống siêu thị, các đại lý lớn do những tập đoàn kinh tế mạnh điều hành chƣa có hoặc có ở quy mô nhỏ… nên thị trƣờng của tỉnh phát triển chậm, chƣa tƣơng xứng vị trí trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc.

Những nguyên nhân của sự tồ tại trong phát triển thƣơng mại Thái Nguyên

Các nhà quản lý thƣơng mại (n=45) Các DN và tổ chức TM (n=105) Các hộ cá thể hoạt động TM (n=60) Ý kiến đánh giá tổng hợp (n=210)

Điểm ĐG Mô tả Điểm ĐG Mô tả Điểm ĐG Mô tả Điểm ĐG Mô tả

1. Nền kinh tết tăng trƣởng chậm và kinh tế toàn cầu trong giai đoạn suy thoái

4.25 SA 4.55 SA 4.16 A 4.32 SA

2. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế nói chung và phát triển TM nói riêng còn chậm. Chƣa có sự đầu tƣ theo chiều sâu.

3.24 NOD 3.96 A 3.45 A 3.55 A

3. Phát triển thƣơng mại của Thái Nguyên còn thiếu tính đồng bộ và chƣa liên kết với quy hoạch tổng thể phát triển TM toàn quốc

3.14 NOD 3.59 A 3.33 NOD 3.35 NOD

4. Công tác quản lý, thống kê, dự báo, điều phối và thực hiện theo kế hoạch phát triển TM còn yếu kém

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thƣơng mại có hiệu quả (các dự án đầu tƣ TM phần lớn theo phong trào thiếu tính khả thi)

4.12 A 4.31 SA 3.16 NOD 3.86 A

6. Nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo bài bản về quản lý thƣơng mại

4.08 A 3.74 A 3.19 NOD 3.67 A

7. UBND tỉnh chƣa có các chính sách khuyến khích cho các nhà đầu tƣ và các doanh nghiệp phát triển thƣơng mại trong dài hạn.

3.08 NOD 4.08 A 4.01 A 3.72 A

8. Quy mô của các doanh nghiệp thƣơng mại còn nhỏ.

4.16 A 4.25 SA 4.03 A 4.15 A

9. Sản phẩm thƣơng mại còn thiếu tính đặc thù. Chƣa có nhiều dự án R&D trong các doanh nghiệp thƣơng mại.

4.21 SA 4.33 SA 4.44 SA 4.33 SA

Trung bình 3.77 A 4.02 A 3.69 A 3.83 A

(Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra của tác giả)

Chƣơng 4

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)