I. Tổng số cơ sở lƣu trú Cơ sở 388 399 450 475 484 6,
24. Sản lƣợng cây ăn quả ( nhãn, vải) Tấn 70.000 24,7 95
25.Sản lƣơng gia súc, gia cầm Tấn 100.300 7,2 129.000
(Tham khảo số liệu Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020)
Dự báo khả năng xuất khẩu hàng hóa của Thái Nguyên đến 2020
Căn cứ năng lực sản xuất và thực trạng xuất nhập khẩu của Thái Nguyên trong những năm gần đây; căn cứ vào định hƣớng, mục tiêu tăng trƣởng sản xuất và xuất nhập khẩu của tỉnh giai đoạn 2011-2020 có thể dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguyên giai đoạn 2011-2020 đạt tốc độ tăng bình quân 20%; tƣơng ứng 230,6 triệu USD vào năm 2015 và 570 triệu USD vào năm 2020. Kim ngạch nhập khẩu của Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 đạt tốc độ tăng 10%; đạt 340 triệu USD vào năm 2015 và giai đoạn 2016-2020 là 10,5%; đạt 570 triệu USD vào năm 2020.
d) Dự báo sức mua
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 thì đến năm 2015, Thái Nguyên sẽ có khoảng 1.218,2 nghìn ngƣời và năm 2020 có khoảng 1.280 nghìn ngƣời, trong đó dân số thành thị sẽ chiếm 39,3% (vào năm 2015) và 44,6% (vào năm 2020). Đồng thời, cùng với sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu du lịch, các khu đô thị mới, tốc độ tăng dân số khu vực thành thị sẽ tăng cao hơn so với khu vực nông thôn. Dân số lao động trong độ tuổi đạt khoảng 750,4 nghìn ngƣời (năm 2015) và 785,2 nghìn ngƣời (năm 2020). Lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ cũng sẽ có tốc độ tăng trƣởng cao hơn so với lao động trong các ngành nông - lâm nghiệp cùng với việc thực hiện chiến lƣợc tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu lao động của tỉnh. Lao động trong khu vực dịch vụ chiếm khoảng 26,7% (năm 2015) và 30,9% (năm 2020).
Với mục tiêu nâng cao từng bƣớc đời sống của nhân dân, mục tiêu đặt ra cho những năm tới là đƣa mức GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 45 triệu đồng vào năm 2015 và khoảng 66,503 triệu đồng vào năm 2020, cao hơn mức bình quân của cả nƣớc. Theo kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á, mức tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập của ngƣời dân. Nếu thu nhập dƣới 300 USD/ngƣời/ năm thì chi mua sắm hàng hóa chiếm 95% so với thu nhập; nếu thu nhập từ 500 - 700 USD/ngƣời/năm thì chi mua sắm hàng hoá chiếm 85% so với thu nhập; và nếu thu nhập từ 700-1.000 USD/ngƣời/năm thì chi mua sắm hàng hoá chiếm 70% so với thu nhập. Do đó nhu cầu của ngƣời dân về tiêu thụ hàng hóa sẽ không chỉ tăng về số lƣợng mà còn đòi hỏi ngày càng cao hơn về chất lƣợng. Dự báo, đến năm 2015 tổng thu nhập của dân cƣ là 36.482,65 tỷ đồng và quỹ mua khoảng 27.361,99 tỷ đồng, trong đó hàng lƣơng thực, thực phẩm là 19.153,39 tỷ đồng, hàng hóa khác là 8.208,6 tỷ đồng. Các con số tƣơng ứng đến năm 2020 lần lƣợt là 85.123,84 tỷ đồng và 59.586,69 tỷ đồng và 41.710,68 tỷ đồng và 25.920, 2 tỷ đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2.1.3. Chiến lược phát triển thương mại của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Sau khi phân tích và tổng hợp đƣợc 4 nhóm yếu tố đến từ môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài đối với sự phát triển thƣơng mại của Thái Nguyên, nghiên cứu đã tiến hành xây dựng các giải pháp chiến lƣợc. Đó là: SO và WO; ST và WT.
a) Chiến lược SO và WO
Bảng 4.2. Lựa chọn chiến lƣợc SO và WO nhằm xây dựng kế hoạch phát triển thƣợng mại cho Thái Nguyên đến năm 2020
STRENGTHS WEAKNESSES
OPPORTUNITIES
SO1: Xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các doanh nghiệp thƣơng mại và lựa chọn các sản phẩm đặc trƣng nhằm hƣớng tới xuất khẩu sang các tỉnh khác và ra nƣớc ngoài.
WO1: Xây dựng các khu công nghiệp cao nhằm nâng cao trình độ công nghệ chung cho các doanh nghiệp sản xuất và thƣơng mại trong tỉnh.
SO2: Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế và luân chuyển hàng hóa của tỉnh và của vùng ATK.
WO2: Tăng cƣờng thu hút nguồn vốn FDI và các nguồn vốn xã hội vào đầu tƣ phát triển các doanh nghiệp thƣơng mại và loại hình du lịch.
SO3: Phát triển mạng lƣới các trung tâm thƣơng mại gắn liền với các tuyến giao thông huyết mạch nhƣ: QL3 và quốc lộ 1B.
WO3: Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào thƣơng mại.
SO4: Quy hoạch và đầu tƣ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao vào hoạt động thƣơng mại.
b) Chiến lược ST và WT
Bảng 4.3. Lựa chọn chiến lƣợc ST và WT nhằm xây dựng kế hoạch phát triển thƣơng mại cho Thái Nguyên đến năm 2020
STRENGTHS WEAKNESSES
THREATHS
ST1: Mở rộng thị trƣờng nội địa cho các sản phẩm thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên (nhƣ chè, than, quặng và lâm sản) nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào các thị trƣờng nƣớc ngoài truyền thống.
WT1: Cơ cấu lại một số công ty và doanh nghiệp Nhà nƣớc trên địa bàn chuyên sản xuất các mặt hàng xuất khẩu nhƣ các công ty chè, công ty khai thác khoáng sản và lâm sản.
ST2: Thu hút nguồn nhân lực công nghệ - thông tin và đào tạo nguồn nhân lực đối với lĩnh vực kinh doanh trực tuyến. Tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp thƣơng mại với các tổ chức tín dụng và ngân hàng trong các hoạt động giao dịch thƣơng mại.
WT2: Quy hoạch các khu cộng nghiệp nằm gần các tuyến giao thông chính nhƣ các quốc lộ và tỉnh lộ.
ST3: Tận dụng lợi thế về khả năng mở rộng nguồn cung cấp điện năng và năng lƣợng hóa thạch tại địa phƣơng để giảm thiểu chi phí đầu vào sản xuất và sự tác động của biến động giá nguyên liệu tăng cao.
WT3: Tỉnh hỗ trợ vốn vay với lãi suất ƣu đãi và giảm thuế cho các doanh nghiệp trong 3 năm đầu thành lập và trong giai đoạn kinh tế khó khăn.
ST4: Xây dựng các đề án nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tƣ từ Trung ƣơng nhằm phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực cho khu vực An toàn khu, qua đó phát triển hoạt động thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2.1.4. Kế hoạch phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
a) Kế hoạch phân bổ cơ cấu ngành và phát triển thị trường thương mại của tỉnh Thái Nguyên
Đối với Thái Nguyên, việc hình thành cấu trúc thị trƣờng nội địa dựa trên khả năng tiêu thụ cũng nhƣ phát luồng hàng hóa, nhu cầu tiêu dùng và thế mạnh của các ngành sản xuất nhƣ: Tƣ liệu sản xuất công nghiệp, hàng hóa nông, lâm sản và hệ thống các thị trƣờng chung nhằm phát huy tối đa hiệu quả của các hệ thống thị trƣờng.
Ở nông thôn, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thƣơng mại phát triển mạng lƣới cửa hàng và trở thành kênh phân phối chủ yếu hàng tiêu dùng ở thị trƣờng nông thôn; nâng cấp mạng lƣới chợ bán lẻ ở địa bàn các xã, khuyến khích các thƣơng nhân hoạt động trong chợ thành lập các liên minh mua bán hàng hóa.
Phân bổ cơ cấu ngành thương mại trên địa bàn tỉnh
Trong giai đoạn từ nay đến 2020 theo hƣớng tập trung hóa (về đầu mối kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật) theo khu vực, tiểu vùng để tăng cƣờng việc mở rộng thị trƣờng đối với các trung tâm kinh tế của tỉnh. Trong đó, vai trò tổ chức và phát triển các hoạt động thƣơng mại trên địa bàn cũng nhƣ giữa Thái Nguyên với bên ngoài đƣợc phát huy ngay tại các đô thị trung tâm vùng. Riêng thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, vai trò cũng đƣợc nâng lên tƣơng ứng với sự phát triển về quy mô thị trƣờng, trình độ phát triển của sản xuất và khả năng tiêu dùng đối với đô thị loại I vào năm 2020. Việc phân bổ thị trƣờng thƣơng mại đƣợc dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
+ Mạng lƣới cơ cấu bán buôn và bán lẻ của ngành đƣợc phân bố dựa trên nhiều tiêu thức, nhƣ bán kính thị trƣờng, mật độ cƣ dân, thu nhập và sức mua, địa điểm, quy mô, dòng lƣu thông hàng hóa, cơ cấu hàng hóa, phƣơng thức kinh doanh, mục tiêu của ngƣời tiêu dùng, chức năng dịch vụ ...
+ Phân bổ cơ cấu ngành thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng phát triển các trung tâm mua bán hàng hóa và tổ chức các loại hình thƣơng mại theo các không gian đó, gắn với các khu vực thị trƣờng trên địa bàn tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.4. Kế hoạch phát triển thƣơng mại thông qua chuyển đổi cơ cấu thị trƣờng và ngành
Nội dung Các chỉ số Mục tiêu cần đạt đƣợc
Phát triển thị trƣờng và cơ cấu ngành