Phỏng vấn về các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức đối với phát triển thƣơng mại ở Thái Nguyên nhƣ là cơ sở đễ xây dựng kế hoạch phát

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 140)

phát triển thƣơng mại ở Thái Nguyên nhƣ là cơ sở đễ xây dựng kế hoạch phát triển thƣơng mại đến năm 2020.

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 4 mức độ để đo lƣờng nhận thức của các nhà quản lý và các nhà hoạch định chiến lƣợc phát triển hƣơng mại cho địa phƣơng. Xin hãy cân nhắc lựa chọn theo thang đánh giá mức độ nhƣ sau:

Điểm phân loại Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài

1 Yếu Rất đe dọa

2 Trung bình Đe dọa

3 Mạnh Cơ hội khá tốt

4 Rất mạnh Cơ hội tốt

2.1. Các nhân tố đến từ môi trường bên trong của địa phương mà có ảnh hưởng tới sự phát triển thương mại. tới sự phát triển thương mại.

2.1.1. Các điểm mạnh (S)

Các mục

Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá 1 2 3 4

1 Thái Nguyên có vị trí thuận lợi cho giao thƣơng và là trung tâm kinh tế chính trị của Việt Bắc nên có lợi thế trong thu hút đầu tƣ

2 Thái Nguyên có địa hình phong phú, có cả vùng núi cao, vùng đồng bằng, nhóm gò đồi và nhóm địa hình nhân tạo rất thuận lợi cho phát triển các loại hình thƣơng mại dịch vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3 Thái Nguyên có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp nên sản phẩm cho ngành thƣơng mại chủ yếu là các nông lâm sản

4 Thái nguyên là một tỉnh giầu tài nguyên khoáng sản nhƣ sắt, thiếc, than đá…đây là một nguồn lực để phát triển các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp năng lƣợng hƣớng cho xuất khẩu

5 Thái nguyên có lợi thế và nguồn nhân lực, trẻ, có năng lực

6 Tỉnh thái nguyên đa dạng về loại hình dân tộc mà mỗi dân tộc có những phƣơng thức sinh hoạt cũng nhƣ kiếm sống khác nhau nên cũng tạo ra sự phát triển đa dạng cho loại hình thƣơng mại và du lịch của tỉnh.

7 Là nơi tập trung nhiều trƣờng đại học trong khu vực miền núi phía bắc.

8 Hệ thống giao thông đƣờng bộ tƣơng đối đầy đủ và có khả năng đáp ứng yêu cầu của phát triển thƣơng mại

9 Có hệ thống mạng lƣới siêu thị và chợ hình thành và phát triển sớm ở khu trung tâm đô thị hành chính và dọc theo các tuyến quốc lộ.

10 Thái Nguyên đã phát triển mạng lƣới xăng dầu trên toàn bộ các tuyến giao thông và khu vực hành chính

11 Các nhân tố khác ……

2.1.1. Các Điểm yếu (W)

Các mục

Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá 1 2 3 4

1 Địa hình đồi núi và có nhiều huyện ở vùng núi cao, là nơi cƣ trú của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số

2 Kinh tế phát triển chậm hoạt động thƣơng mại chủ yếu đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu và sản xuất nông lâm nghiệp

3 Sự phát triển không đồng đều của cơ sở hạ tầng thƣơng mại trên địa bàn cũng nhƣ nguồn nhân lực, 4 Thu nhập dân cƣ ở các huyện vùng cao còn thấp 5 Xuất phát điểm về thƣơng mại của tỉnh không cao 6 Nguồn nhân lực có chất lƣợng phân bố không đồng

đều giữa các vùng trong tỉnh.

7 Lao động có trình độ chủ yếu tập trung ở trên địa bàn tp thái nguyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8 Trình độ phát triển về khoa học, công nghệ, kỹ năng quản lý thấp làm cho Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển thƣơng mại.

9 Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa chƣa tiến hành nghiên cứu - triển khai để thực sự có đƣợc quy trình công nghệ của mình cũng nhƣ các sản phẩm hoàn toàn mới.

10 Lƣợng vốn đầu tƣ cho phát triển thƣơng mại của tỉnh ngoài ngân sách còn thấp

11 Chƣa có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc. Đặc biệt là vốn FDI đầu tƣ vào phát triển thƣơng mại ở TN còn rất thấp

12 Chủng loại sản phẩm và số lƣợng các doanh nghiệp tham gia vào sản xuất các hàng hóa nhằm phục vụ sản xuất còn ít và thiếu năng lực cạnh tranh.

13 Những nhân tố khác ….

2.2. Các nhân tố đến từ môi trường bên trong của địa phương mà có ảnh hưởng tới sự phát triển thương mại. tới sự phát triển thương mại.

2.2.1. Các Cơ hội(O)

Các mục

Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá 1 2 3 4

1 Kinh tế thế giới đang phátt riển theo một xu hƣớng mới đó là các nƣớc ngày càng trở lên phụ thuộc nhau hơn, cạnh tranh cũng nhƣ hợp tác giữa các nƣớc trở nên phổ biến hơn.

2 Thị trƣờng thƣơng mại thế giới đang chuyển dịch từ Tây sang Đông.

3 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng đang trở thành khu vực phát triển sôi động nhất trên thế giới

4 Nền kinh tế các nƣớc đang có tính hiệu phục hồi và tăng trƣởng do vậy nhu cầu về xuất nhập khẩu hàng hóa sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.

5 Nền kinh tế Việt nam vẫn phát triển với tốc độ cao (so với bình quân chung của thế giới)

6 Thị trƣờng dịch vụ bán lẻ của Việt Nam đƣợc đánh giá có sức hấp dẫn thứ 3 trên thế giới, vì vậy đƣợc nhiều tập đoàn và công ty thƣơng mại bán buôn và bán lẻ trên thế giới

7 Thị trƣờng Mỹ, Euro và Mỹ La tin đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho hàng hóa của VN thâm nhập và phân phối.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thƣơng mại nhƣ một trong ngành kinh tế mũi nhọn trong tƣơng lại của việt nam với nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp thƣơng mại trong nƣớc.

9 Chính phủ đã đƣa ra nhiều chính sách nhằm kích thích sản xuất và xuất khẩu nhƣ: giảm thuế thu nhập, giảm lãi suất và giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào thiết yếu.

10 Chính phủ đã đang đầu tƣ xây dựng quốc lộ 3 mới nhằm đƣa Thái Nguyên là một vệ tinh kinh tế của thủ đô trong những năm tới.

11 Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), các nƣớc đang phát triển đƣợc dự báo có tốc độ tăng trƣởng kinh tế từ 5,7% đến 6,2% hàng năm

2.2.2. Các thách thức (T)

Các mục

Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá 1 2 3 4

1 Nền kinh tế thế giới vẫn đang lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

2 Sản phẩm xuất khẩu truyền thống của VN cũng nhƣ của Thái Nguyên đang bị cạnh tranh mạnh mẽ từ các nƣớc trong khu vực

3 Sự biến động của lãi suất vốn vay và tình hình nợ xấu của các ngân hàng rất cao

4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lạm phát đang vẫn còn cao. Nhiều nƣớc là thị trƣờng xuất khẩu của VN đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế và các chính sách kìm chế lạm phát

5 Thị trƣờng VN đang thu hút nhiều nhà bán lẻ trên thế giới đầu tƣ vào VN cũng nhƣ phân phối sản phẩm trên thị trƣợng VN đã tạo ra áp lực lớn cho chiến lƣợc phát triển ngành thwuong mại của VN nói chung và của tỉnh THái Nguyên nói riêng.

6 Việt Nam đã mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối gồm cả 4 phân ngành

7 Tác động của thƣơng mại điện tử đến sự thay đổi toàn diện lĩnh vực phân phối, đặc biệt là sự xuất hiện các cửa hàng, siêu thị ảo hoặc giao dịch giữa các doanh nghiệp

8 Thƣơng mại trên thế giới đang đi theo xu hƣớng mới là dựa vào quy mô để giảm chi phí, chuyên môn hóa sâu, chuyên nghiệp hóa cao

9 Sản phẩm chè của THái Nguyên đang chịu sự sụt giảm nhu cầu từ các thị trƣờng Tây Á, Trung Đông và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nga do sự canh tranh của Trung Quốc và Srilanka.

10 Sự biến động của thị trƣờng năng lƣợng trên thế giới do ảnh hƣởng của khủng hoảng chính trị dẫn tới giá xăng dầu liên tục tăng làm cho chi phí sản xuất của các sản phẩm tăng theo

11 Thị trƣờng xuất khẩu vào trung quốc đang có dấu hiệu chững lại do nền kinh tế này đang tăng trƣởng chậm và một số chính sách của chính phủa trung quốc đang kiểm soat chặt chẽ những sản phẩm nguồn gốc từ VN.

12 Các nhân tố khác

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 140)