Khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 79)

K ết luận chương 1

3.2.Khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của dệt may Việt Nam

Mặc dù đê đạt được một số thănh tựu, song thực tế giâ trị gia tăng của ngănh không cao. Thím nữa, câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn đang phải đối diện với một số khó khăn, hạn chế. Đó lă:

Thứ nhất, thiếu nguyín phụ liệu để sản xuất

Câc doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối mặt với hạn chế lớn đó lă thiếu nguyín liệu, phụ liệu. Đa phần nguyín phụ liệu sản xuất vẫn phải nhập khẩu. Nguyín phụ liệu trong nước mới chỉ đâp ứng được gần 50% nhu cầu sản xuất của ngănh dệt may nín giâ trị thặng dư của ngănh khó được cải thiện. Mặc dù tỷ lệ nội địa hóa đang từng bước được cải thiện, mỗi năm tỉ lệ nội địa tăng từ 3% -5%, hiện đạt tới 49% (2012), nhưng vẫn còn thấp xa so với mức 90% của Ấn Độ vă 95% của Trung Quốc.

Thứ hai, lêi suất ngđn hăng cao vă khó tiếp cận vốn

Câc doanh nghiệp Việt Nam phải gânh lêi suất ngđn hăng ở mức khâ cao 12% -15%, dẫn đến năng lực cạnh tranh của câc doanh nghiệp yếu, hạn chế giâ vốn. Trong khi giâ vốn của doanh nghiệp trín thế giới chỉ văo khoảng 3% - 4%.

Với mức giâ vốn thấp như vậy, câc doanh nghiệp thế giới có dư địa rất lớn về mặt giâ thănh để cạnh tranh với câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Hơn nữa,

việc tiếp cận nguồn vốn cũng rất khó khăn, khả năng thu xếp đầy đủ nguồn vốn phục vụ sản xuất không dễ.

Có thể nói, hạn chế đặc thù nổi bật nhất của doanh nghiệp nội địa lă chi phí giâ vốn cao vă khả năng tiếp cận vốn khó khăn so với câc quốc gia khâc.

Thứ ba, chi phí đầu văo sản xuất tăng

Hiện giâ bân của dệt may không tăng nhưng tất cả chi phí đầu văo đều tăng vă đang trong xu hướng tiếp tục tăng. Câc chi phí đầu văo cho sản xuất như: xăng, dầu, điện, lương công nhđn tăng, trong khi chi phí đóng bảo hiểm xê hội, bảo hiểm y tế cho người lao động cũng tăng đê tâc động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Do chi phí đầu văo tăng, câc đối tâc đê chuyển đơn hăng sản xuất sang Campuchia, Myanmar để được hưởng ưu đêi vì Việt Nam đê không còn trong danh sâch những quốc gia được hưởng tiíu chuẩn Tối huệ quốc.

Hiện phần lớn xuất khẩu dệt may của Campuchia văo câc thị trường thế giới đều được miễn thuế. Đđy chính lă nguyín nhđn lớn nhất khiến câc nhă nhập khẩu chuyển đơn hăng từ Việt Nam sang câc quốc gia khâc để tiết kiệm chi phí.

Thứ tư, năng suất lao động thấp

Mặc dù công tâc quản lý năng suất chất lượng tại câc doanh nghiệp dệt may đê được đầu tư quan tđm vă cũng đê mang lại hiệu quả hơn so với phương phâp quản lý trước đđy, tuy nhiín năng suất lao động đạt được vẫn thấp so với một số quốc gia, vùng lênh thổ trong khu vực vă chỉ bằng 1/3 so với Hồng Kông, bằng 1/4 so với Trung Quốc vă bằng 1/8 so với Hăn Quốc.

Điều năy ảnh hưởng rất nhiều đến giâ thănh, lăm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm. Nếu năng suất lao động được cải thiện 20% thì không cần đầu tư thím về chiều rộng nhưng vẫn khai thâc hiệu quả năng suất lao động trín nguồn vốn đê đầu tư.

Để thực hiện được chiến lược, ngay từ bđy giờ dệt may phải tập trung đầu tư phât triển nguồn nhđn lực, bởi đđy đang lă nỗi lo lớn nhất của ngănh. Muốn tăng lợi nhuận, câc doanh nghiệp dệt may đang phải ră soât để chọn những đơn hăng giâ cao, đơn giản vă ít chi tiết để ký hợp đồng, đồng thời thực hiện nghiím chỉnh trâch nhiệm với đối tâc vă cộng đồng.

Còn về vấn đề nguyín phụ liệu, đại diện Tập đoăn Dệt may Việt Nam cho biết, để phât triển nguồn nguyín liệu vải phục vụ sản xuất vă xuất khẩu hăng dệt may, Vinatex vă câc doanh nghiệp cần đầu tư khoảng 6.500 tỷ đồng để trồng cđy bông vải vă sản xuất xơ sợi tổng hợp.

Theo đó, kế hoạch phât triển bông tập trung có nước tưới được triển khai tại câc tỉnh duyín hải miền Trung vă một phần Tđy Nguyín. Để có diện tích 40.000 ha trồng bông có nước tưới văo năm 2015, cần tổng vốn đầu tư khoảng 3.500 tỷđồng cho đền bù đất, hệ thống thủy lợi vă sản xuất giống.

Ngoăi ra, Vinatex phối hợp cùng Tập đoăn Dầu khí quốc gia Việt Nam đang triển khai xđy dựng nhă mây sản xuất xơ polyeste đầu tiín ở Việt Nam với công suất 400 tấn xơ thông thường, 50 tấn xơ đặc biệt vă 50 tấn hạt chip/ngăy, với tổng mức đầu tư 3.000 tỷ đồng. Việc đầu tư phât triển nguồn nguyín phụ liệu dệt may trong nước sẽ từng bước nđng cao tỷ lệ nội địa hóa từ mức 30% hiện nay lín 60% văo năm 2015.

Theo câc chuyín gia, nếu thănh công, tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyín liệu, sức cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may thănh phố sẽ tăng lín rất nhiều, khi hăng loạt cơ hội chuẩn bị mở ra.

Còn đối với thị trường Mỹ, Việt Nam đang đăm phân Hiệp định Thương mại tự do với câc nước, trong đó có Hiệp định TPP dự kiến sẽ có hiệu lực từ năm 2015.

Đđy lă điều kiện rất quan trọng để giúp hăng dệt may xuất sang Mỹ được hưởng thuế suất thuận lợi hơn rất nhiều so với một số nước khâc như Trung Quốc, Bangladesh. Nếu Hiệp định TPP diễn ra thuận lợi thì xuất khẩu hăng dệt may Việt

ngănh Dệt may Việt Nam xâc định năm 2015 lă năm chuẩn bị, tổng ră soât lực lượng vă khắc phục câc yếu kĩm đang tồn tại đểđón đầu hội nhập.

Khi TPP ký kết vă câc hiệp định khu vực tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - EU, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Trung Quốc có hiệu lực (năm 2014-2015), thuế suất hăng may mặc xuất khẩu Việt Nam văo câc thị trường năy bằng 0, đặt hăng từ nhă nhập khẩu câc nước chắc chắn tăng mạnh nín doanh nghiệp phải chuẩn bị tăng cung tương ứng, khả năng bùng nổ đơn hăng có thể xảy ra.

Vì vậy, việc cần lăm của doanh nghiệp dệt may Việt Nam lúc năy lă phât triển năng lực cung ứng thông qua nđng cao năng lực vă năng suất lao động, tăng tỉ lệ nội địa hóa… để có thể tận dụng cơ hội sắp tới. Với năng lực giới hạn như hiện tại, ngănh dệt may khó lòng nắm bắt được cơ hội. Vitas cũng cần phât huy vai trò liín kết giữa câc thănh viín.

Không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ hợp tâc liín kết để trao đổi kinh nghiệm, Vitas còn lăm cầu nối để câc doanh nghiệp trao đổi hăng hóa, thiết bị, nguyín liệu, giới thiệu nhă cung ứng, đơn vị gia công… để giúp câc doanh nghiệp bảo đảm đơn hăng đúng tiến độ; khuyến khích doanh nghiệp chuyển dần từ tăng trưởng theo số lượng sang nđng cao năng suất lao động, gia tăng hăm lượng nội địa hóa vă lăm hăng FOB thay thế hăng gia công.

Ngoăi ra, TPP còn giúp tăng khả năng thu hút đầu tư văo câc ngănh nhuộm, nđng cao giâ trị gia tăng cho hăng dệt may địa phương, cải thiện lợi thế cạnh tranh. Câc doanh nghiệp dệt may cần tiếp tục sắp xếp sản xuất hợp lý để tăng năng suất lao động vă chất lượng sản phẩm, như âp dụng câc phương phâp quản lý tiín tiến, tích cực chủ động tham gia văo chuỗi liín kết giữa câc đơn vị trong Hiệp hội Dệt may Việt Nam để nđng cao giâ trị gia tăng hăng dệt may Việt Nam.

Ðồng thời cùng nhau tăng cường hợp tâc trong ngănh để chia sẻ thông tin, hạn chế sự cạnh tranh lẫn nhau, trânh bị khâch hăng lợi dụng ĩp giảm giâ, cùng hợp

liệu của doanh nghiệp trong nước vă chuyển hướng sang thị trường mới giâ rẻ vă ổn định hơn nhằm hạn chế sự phụ thuộc văo nguồn nguyín phụ liệu nhập khẩu.

Câc doanh nghiệp trong ngănh tiếp tục triển khai công nghệ Lean trong quản lý. Ðđy lă phương phâp tinh gọn nhằm loại bỏ chi phí lêng phí ra khỏi công nghệ, dđy chuyền sản xuất, tạo hiệu quả cao, tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, sản phẩm lăm ra có sức cạnh tranh, thu hút được đối tâc, khâch hăng.

Bín cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp, vẫn rất cần sự hỗ trợ của Nhă nước trong Chiến lược phât triển ngănh dệt may đối với khu công nghiệp, cụm công nghiệp chuyín cho dệt, may, phụ liệu; có chính sâch khuyến khích đầu tư nước ngoăi văo sản xuất nguyín phụ liệu cho ngănh;

Hiệp định Tự do thương mại vă Hiệp định xuyín Thâi Bình Dương để từ đó tranh thủ mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh hăng Việt Nam xuất khẩu. Tập trung đăo tạo nguồn nhđn lực, đặc biệt cấp quản lý từ tổ, kỹ thuật, nhă thiết kế, bồi dưỡng đăo tạo đội ngũ giâm đốc tăi chính, sản xuất, kinh doanh.

Từ những xu hướng đê phđn tích trín, có thể thấy để tăng hiệu quả kinh doanh vă tăng năng lực cạnh tranh của ngănh dệt may Việt Nam cũng như ngănh dệt may miền Trung một xu hướng tất yếu cần phải được đặt ra đó lă:

“ Nghiín cu vă tiến hănh tâi cu trúc tăi chính câc doanh nghip dt may

Vit Nam vă dt may min Trung”.

3.3. Khâi quât tình hình hot động sn xut kinh doanh ngănh Dt may min Trung giai đon 2007 đến nay

3.3.1. Khâi quât v quy mô vă cơ cu ngănh dt may min Trung t năm sau khi gia nhp WTO đến nay

Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO dệt may miền Trung cũng như dệt may Việt Nam đê có những bước tiến rõ rệt cả về quy mô sản xuất, chất lượng vă mẫu mê. Số doanh nghiệp dệt may miền Trung tăng lín rõ nĩt. Có thể xem xĩt điều năy

Bảng 3.2- Mức độ gia tăng số doanh nghiệp dệt may miền Trung ( Do tâc giả xử lý vă tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kí) Cuối Năm 2007 Đầu Năm 2012 Tốc độ tăng trưởng (số lần) Tỉnh, Thănh DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn Tổng số DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn Tổng số DNNVV DN Lớn Tổng số B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thanh Hóa 22 1 2 25 60 4 12 76 2,78 6,00 3,04 Nghệ An 9 1 2 12 19 0 14 33 1,90 7,00 2,75 Hă Tĩnh 5 0 1 6 4 0 2 6 0,80 2,00 1,00 Quảng Bình 1 0 0 1 12 1 1 14 4,00 xxx 6,00 Quảng Trị 1 0 1 2 2 0 1 3 13,00 1,00 7,00 Thừa Thiín Huế 15 0 4 19 26 2 11 39 1,87 2,75 2,05 Đă Nẵng 50 3 8 61 64 14 26 104 1,47 3,25 1,70 Quảng Nam 53 6 7 66 79 13 28 120 1,56 4,00 1,82 Quảng Ngêi 1 2 1 4 7 3 4 14 3,33 4,00 3,50 Bình Định 19 0 1 20 22 7 11 40 1,53 11,00 2,00 Phú Yín 3 1 1 5 13 1 3 17 3,50 3,00 3,40 Khânh Hòa 22 1 6 29 30 4 9 43 1,48 1,50 1,48 Ninh Thuận 1 0 1 2 3 0 2 5 3,00 2,00 2,50 Bình Thuận 0 0 3 3 8 2 3 13 xxx 1,00 4,33 Tổng cộng 202 15 38 255 249 51 127 527 1,382 3,342 2,067

Nhìn chung từ năm 2007 đến nay, cơ cấu doanh nghiệp dệt may ở miền Trung đều có xu hướng tăng về số lượng vă cả chất lượng. Số lượng doanh nghiệp dệt may ở câc tỉnh sau 5 năm tăng trong khoảng từ 1,0 ÷ 7,0 lần.

Nếu như năm 2007, số doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ trọng 79% thì đến nay tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp nhỏ chỉ còn 66% mặc dù số tuyệt đối đê tăng thím 147 doanh nghiệp. Bín cạnh đó, năm 2007 số doanh nghiệp lớn đê tăng lín cả về số lượng tuyệt đối vă cả tỷ trọng: từ 38 doanh nghiệp (15%) tăng lín 127 doanh nghiệp (24%). Tương tự, số doanh nghiệp vừa cũng có cùng xu hướng với doanh nghiệp lớn, từ 15 doanh nghiệp (chiếm 6%) ở năm 2007 đê nđng lín 51 doanh nghiệp (chiếm 10%) ở năm 2012. (24%) DN VõA (10%) DN NHâ (66%) DN LíN Hình 3.2- Số DN dệt may miền Trung năm 2012

Trong đó nổi bậc nhất lă sự phât triển của tỉnh Quảng Trị, tỉnh Quảng Bình vă tỉnh Bình Thuận. Điều quan trọng lă xu hướng phât triển của câc doanh nghiệp dệt may lă căng ngăy tỷ trọng doanh nghiệp dệt may quy mô vốn lớn ngăy căng gia tăng.

3.3.2. Phđn tích cơ cu vă xu hướng tăng trưởng ca ngănh dt may min Trung giai đon t 2007 đến nay

Xu hướng cơ bản về quy mô của doanh nghiệp dệt may miền Trung lă ngăy căng tập trung hơn văo câc doanh nghiệp có quy mô vốn vừa vă lớn. Sau đđy lă số liệu minh họa sự thay đổi cơ cấu doanh nghiệp của ngănh Dệt may miền Trung về quy mô vốn hoạt động.

Từ tập câc số liệu thực tế có thể kết luận về xu hướng phât triển của ngănh Dệt may miền Trung:

* Đang tăng cường mở rộng vùng nguyín liệu để tăng tính chủ động trong hoạt động xuất khẩu FOB hoặc ODM, EDM.

* Câc tỉnh đều có xu hướng đổi mới, cải tiến công nghệđể tiến đến việc thực hiện tất cả câc khđu của chuỗi giâ trị dệt may từ sợi – sản xuất vải – may mặc.

* Số doanh nghiệp dệt may ngăy căng gia tăng. Hoạt động của mỗi doanh nghiệp đều chú trọng nđng cao cả về chất vă về lượng.

* Một số tỉnh thănh đê đạt đến độ phât triển ngănh dệt may với tỷ suất lợi nhuận khâ cao. Nhiều doanh nghiệp đê có tỷ suất lợi nhuận bình quđn 5 năm trong khoảng 35% - 40%. Có doanh nghiệp còn đạt tỷ suất lợi nhuận trín 40% đđy lă mức tỷ suất mă rất nhiều ngănh nghề không dâm kỳ vọng đến.

3.4. Thc trng cu trúc tăi chính ca câc doanh nghip dt may min Trung

3.4.1. Nhn định chung v cu trúc tăi chính câc doanh nghip Dt may min Trung

Khi thu thập vă xử lý số liệu ban đầu về cơ cấu doanh nghiệp dệt may miền Trung theo Hệ số Nợ (HSNO) xâc định bằng tỷ lệ tổng nợ phải trả / tổng vốn chủ sở hữu. Hệ số Nợ còn có thể ký hiệu theo câch khâc để cho người đọc thấy quan hệ so sânh giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu lă D/E.

Ký hiệu D tượng trưng cho nợ phải trả, E tượng trưng cho vốn chủ sở hữu. Luận ân đê căn cứ văo tính phổ biến, thông dụng của ngănh Dệt may để thiết kế 3 mức giới hạn cho HSNO ( D/E) lă :

Nhóm Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu Chú thích

Nhóm 1 D/E < 1 Σ NPT < VCSH

Nhóm 2 1≤ D/E < 1,5 VCSH ≤ Σ NPT < 1,5 VCSH Nhóm 3 D/E ≥ 1,5 Σ NPT ≥ 1,5 VCSH

năy, có thể rút ra những nĩt đặc trưng về cấu trúc tăi chính của câc doanh nghiệp dệt may miền Trung sau đđy:

+ Xu hướng chung của ngănh dệt may ở cả 14 tỉnh thănh khu vực miền Trung đều có số doanh nghiệp ngăy căng tăng lín trong đó chủ yếu tăng ở nhóm doanh nghiệp có cấu trúc tăi chính D/E nhỏ hơn 1, tức lă hầu hết câc doanh nghiệp năy đều duy trì số Nợ phải trả nhỏ hơn Vốn chủ sở hữu.

+ Tại năm 2012, câc doanh nghiệp dệt may thuộc nhóm 1 có hệ số D/E < 1 chiếm đa số. Tỉnh có tỷ lệ thấp nhất lă tỉnh Quảng Ngêi đạt 50% trín tổng số doanh nghiệp, tỉnh cao nhất lă tỉnh Quảng Bình số doanh nghiệp có D/E <1 chiểm đến 85,71%.

+ Nhóm doanh nghiệp dệt may thuộc nhóm 2 (1,0 < D/E < 1,5) ở khu vực miền Trung câc năm qua chiểm tỷ trọng rất nhỏ. Nhóm năy phât triển không có quy luật cụ thể giữa câc tỉnh thănh.

Bảng 3.3- Số doanh nghiệp dệt may toăn miền Trung phđn theo hệ số Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu đến 01/01/NN

Theo tỷ lệ Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu (D/E) D/E < 1 1≤ D/E < 1.5 D/E ≥ 1.5 Năm Tổng số DN Số DN %Tăng trưởng Tỷ trọng % Số DN %Tăng trưởng Tỷ trọng % Số DN %Tăng trưởng Tỷ trọng % B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Toăn miền Trung 2008 255 161 63,14 26 10,20 68 26,67 2009 336 233 44,72 69,35 18 -30,77 5,36 85 25,00 25,30

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 79)